Không nờn cấp phép cho các dự án có công nghệ lạc hậu hoặc gây ô nhiễm môi trờng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: "Mặt trái của sự đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam" (Trang 100 - 102)

b. Nguyên nhân chủ quan

3.2.2. Không nờn cấp phép cho các dự án có công nghệ lạc hậu hoặc gây ô nhiễm môi trờng

nhiễm môi trờng

Cần tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra của các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền trong các doanh nghiệp FDI đối với quy trình xử lý chất thải; yêu cầu các doanh nghiệp FDI trớc khi thành lập phải nêu các phơng án, biện pháp khắc phục chất thải ra môi trờng bên ngoài và phải đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Bên cạnh đó, cần tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra của các cơ quan có thẩm quyền đối với việc nhập khẩu các thiết bị, dây chuyền công nghệ nhằm tránh việc phải nhập khẩu các thiết bị, dây chuyền công nghệ lạc hậu, để tránh trở thành “bãi thải công nghiệp” gây ảnh hởng xấu đến môi trờng sống và sản xuất.

Nờn biết từ chối cấp phộp cho những dự ỏn gõy ụ nhiễm mụi trường: Sõn golf, nhà mỏy đúng tàu, nhà mỏy giấy, xi măng, thộp... sử dụng cụng nghệ lạc hậu; chính tỡnh trạng quản lý lỏng lẻo ở VN đã bị các nhà đầu tư lợi dụng để phớt lờ yờu cầu về bảo vệ mụi trường.

Ngoài ra, cũng cần trỏnh những dự ỏn cú thể khụng phự hợp qui hoạch phỏt triển lõu dài của VN, tạo dư thừa cụng suất lớn mà khú cú triển vọng khai thỏc,

sử dụng hiệu quả: sõn golf, cỏc khu cụng nghiệp, khu resort, khu du lịch cao cấp, khu đụ thị lớn ở một số tỉnh dõn số khụng đụng, kinh tế chưa phỏt triển cao, cảng biển, nhà mỏy lọc dầu, nhà mỏy thộp, xi măng....Đứng trớc nguy cơ sông Đồng Nai bị “bức tử” nên mới đây, Thủ tớng Chính phủ vừa quyết định thành lập “Uỷ ban bảo vệ môi trờng lu vực hệ thống sông Đồng Nai” để chỉ đạo, điều phối liên ngành, liên vùng và huy động các nguồn lực quốc tế và trong nớc thống nhất thực hiện “đề án bảo vệ môi trờng lu vực sông Đồng Nai”; nhằm bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững lu vực con sông này.

Cần biết từ chối những dự ỏn sử dụng cụng nghệ, thiết bị đó hết thời gian khấu hao. Do năng lực đỏnh giỏ, thẩm định cỏc dự ỏn FDI hạn chế nên hiện nớc ta đang tiếp nhận khụng ớt dự ỏn loại này từ một số nước cần nõng cấp cụng nghệ, thiết bị của chớnh họ. Cỏi giỏ phải trả khụng những chỉ là chi phớ ban đầu để trở thành “bói rỏc cụng nghệ”, mà cũn khụng biết bao nhiờu hao tổn sau này về năng lượng, vật tư, mụi trường... để nuụi dưỡng nú, để nú sản xuất ra những sản phẩm khú cạnh tranh nổi trờn thị trường và kỡm hóm ta trong vũng lạc hậu.

Chính qua thực tiễn giải quyết các vụ vi phạm nghiêm trọng về bảo vệ môi tr- ờng đối với các DN FDI cho thấy còn có nhiều bất cập trong việc xử lý. Những hạn chế này xuất phát từ nhận thức cha đầy đủ về quyền năng, trách nhiệm của các cơ quan chức năng quản lý Nhà nớc về môi trờng và việc thực hiện quyền năng của chính quyền các cấp. Cụ thể là nhận thức về trách nhiệm trong việc bảo vệ môi tr- ờng cũng nh tác hại của những hành vi vi phạm về môi trờng (thể hiện trong việc cấp giấy phép, giấy chứng nhận về môi trờng cho các dự án, DN FDI) còn quan liêu, phiến diện, không đầy đủ nên sự phối hợp giữa các cơ quan công quyền còn rời rạc, không thống nhất. Chính vì vậy mà trong thời gian qua, có rất nhiều vi phạm về môi trờng ở khu vực FDI gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng nhng không xử lý hình sự đợc, mà chỉ dừng ở phạt hành chính nên không đủ sức răn đe.

Trong thời gian tới, cần nhanh chóng đa ra các chế tài xử phạt thật nghiêm khắc đối với nhà đầu t nớc ngoài vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trờng; tăng cờng

và khuyến khích sử dụng các dự án FDI đối với hoạt động bảo vệ môi trờng nh trồng rừng, xử lý chất thải công nghiệp, rác thải y tế .

Bên cạnh đó, Nhà nớc cần tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp lý đầy đủ và thống nhất quản lý Nhà nớc về môi trờng, nghiên cứu về cách xử lý vi phạm bảo vệ môi trờng sát với tình hình thực tế, nếu DN gây hậu quả nghiêm trọng cho môi trờng thì không nhất thiết phải xử lý hành chính trớc rồi mới xử lý hình sự mà có thể làm cả hai việc một cách song song.

Nhà nớc cũng cần tăng cờng công tác quản lý về môi trờng, nâng cao trách nhiệm của các cơ quan chức năng và chính quyền các cấp trong quản lý Nhà nớc về môi trờng; thực hiện thẩm quyền của mình về môi trờng một cách nghiêm minh. Đồng thời, trong quá trình xử lý các vụ việc vi phạm môi trờng cũng cần xem xét trách nhiệm của các cơ quan chức năng trong việc để xảy ra các vụ việc vi phạm mà không kịp thời phát hiện, xử lý theo chức năng quy định.

Cuối cùng, cần trang bị kiến thức về tội phạm môi trờng cho cán bộ thực thi pháp luật, nhất là kinh nghiệm của các nớc trên thế giới; trang bị phơng tiện, kỹ thuật cần thiết để cảnh sát môi trờng có điều kiện làm việc tốt để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao; phân định rõ trách nhiệm của cảnh sát môi trờng và và các cơ quan có thẩm quyền quản lý Nhà nớc về môi trờng.

3.2.3. Xây dựng các quy định về quyền và nghĩa vụ của cán bộ, công nhân làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: "Mặt trái của sự đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam" (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w