Về vốn đăng ký

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: "Mặt trái của sự đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam" (Trang 38 - 43)

Kể từ khi công bố Luật Đầu tư nước ngoài vào năm 1987 cho đến hết tháng 11/ 2008, đã có 8.105 dự án FDI được Chính phủ Việt Nam cấp giấy phép đầu tư với tổng số vốn đăng ký là 159.638 triệu USD. Trong hơn 20 năm đó, tình trạng dòng vốn đầu tư vào nước ta trải qua nhiều bước thăng trầm.

Sau giai đoạn thăm dò từ 1988 đến 1990, dòng vốn FDI vào Việt Nam đã tăng nhanh trong thời kỳ 1991- 1996, suy giảm từ 1997 do ảnh hởng của khủng hoảng

tài chính khu vực, có dấu hiệu phục hồi từ năm 2000, bắt đầu từ 2004 tới nay đã phục hồi và chuyển biến rõ rệt.

Cuộc khủng hoảng tài chính khu vực bắt đầu từ tháng 7 năm 1997 làm dòng vốn FDI vào Việt Nam suy giảm hẳn, do chính sách của một số nớc trong khu vực tạm thời ngng đầu t ra nớc ngoài để củng cố nền kinh tế của mình và bản thân các nhà đầu t cũng phải giải quyết khó khăn của chính họ.

Trong 3 năm 1997-1999, có 961 dự án đợc cấp phép với tổng vốn đăng ký 13,11tỉ USD nhng vốn năm sau ít hơn năm trớc. Điều đó cho thấy FDI trong thời kỳ này chủ yếu là các dự án nhỏ và vừa, vốn đăng ký của năm 1998 chỉ bằng 81,8% năm 1997; năm 1999 chỉ bằng 46,8% năm 1998. Chính trong thời gian này có rất nhiều các dự án FDI đợc cấp phép trong những năm trớc phải tạm dừng triển khai do nhà đầu t gặp khó khăn về tài chính.

Từ năm 2000 đến nay dòng vốn FDI có dấu hiệu phục hồi. Vốn đăng ký năm 2000 đạt 2,7 tỉ USD, tăng 21% so với năm 1999; năm 2001 tăng 18% so với năm 2000; năm 2002 vốn đăng ký giảm, bằng 91,6% so với năm 2001.

Từ năm 2003 vốn FDI lại bắt đầu tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng khoảng 40-50%. Năm 2003 vốn đăng ký tăng 6% so với năm 2002; năm 2004 tăng 42,9% so với năm trớc; năm 2005 tăng 58% so với 2004; năm 2006 tăng 75,4% so với 2005; năm 2007 tăng 69% so với 2006.

Với sự phục hồi của dòng vốn này, trong giai đoạn 2001-2005, chúng ta đã đạt 20,8 tỉ vượt 73% so với mục tiêu Nghị quyết 09/2001/NQ-CP (mục tiêu 12 tỷ USD). Chỉ tính riêng năm 2005, tổng vốn cấp mới đã đạt 6,84 tỷ USD, tăng 50% so với năm trước, vốn thực hiện đạt 3,3 tỷ USD, là mức cao nhất kể từ sau khủng hoảng tài chính khu vực.

Năm 2006 và 2007, dũng vốn FDI vào nước ta đó tăng đỏng khớch lệ với nhiều dự ỏn cú quy mụ lớn. Năm 2006 vốn đăng ký đạt 12 tỉ USD. Năm 2007 đạt mức 20,3 tỉ USD, bao gồm cả cấp mới và tăng vốn. So với kế hoạch vượt

56% (dự kiến 13 tỉ USD) và tăng 69,1% so với năm 2006. Trong năm 2007, cả nước đó cấp phộp 1.406 dự ỏn với tổng vốn đăng ký lờn đến 17,6 tỉ USD. Đỏng lưu ý là cú 361 lượt dự ỏn bổ sung vốn với tổng mức tăng thờm 2,65 tỉ USD. Quy mụ vốn đầu tư trung bỡnh của một dự ỏn đạt gần 11 triệu USD, cao hơn nhiều so với mức trung bỡnh của nhiều năm trước. Bất động sản, dịch vụ và cụng nghệ cao là những ngành thu hỳt được nhiều dự ỏn trong năm 2007, 2008.

Trong năm 2007, cú 55 quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư tại Việt Nam, trong đú Hàn Quốc tiếp tục giữ vị trớ đứng đầu với số vốn đăng ký (cấp mới và tăng vốn) 5,3 tỷ USD, chiếm 25,2% về tổng vốn đăng ký. British Virgin Islands đứng thứ 2, chiếm 20,6%; Singapore đứng thứ 3, chiếm 12,04%; Đài Loan đứng thứ 4, chiếm 11,6%; Nhật Bản đứng thứ 5, chiếm 6,4%; Malaysia đứng thứ 6, chiếm 5,5% ; Trung Quốc đứng thứ 7, chiếm 2,6% (cộng cả Hồng Kụng sẽ chiếm 5,5%) và Hoa Kỳ (khụng tớnh cỏc dự ỏn đầu tư qua nước thứ 3) đứng thứ 8, chiếm 1,8%; Thỏi Lan đứng thứ 10 chiếm 1,3% tổng vốn đăng ký.

Sang năm 2008, chỉ trong 8 thỏng đầu năm Đài Loan tiếp tục đứng đầu trong số 38 quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư vào Việt Nam cú 112 dự ỏn, vốn đầu tư 8,6 tỷ USD, chiếm 18,6% tổng vốn đăng ký. Theo thứ tự là: (2) Nhật Bản (78 dự ỏn, vốn đầu tư 7,2 tỷ USD), chiếm 16,2% (trong đú bao gồm phần vốn gúp của nhà đầu tư Nhật Bản là 2,4 tỷ USD trong dự ỏn nhà mỏy lọc dầu Nghi Sơn chiếm 39,8% của tổng vốn đầu tư 6,2 tỷ USD); (3) Malaysia chiếm 11,3% (29 dự ỏn, vốn đầu tư 5,07 tỷ USD), (4) Brunei chiếm 9,8% (14 dự ỏn, vốn đầu tư 4,3 tỷ USD), (5) Canada chiếm 9,5% (4 dự ỏn, vốn đầu tư 4,2 tỷ USD); (6) Singapore chiếm 9%; (56 dự ỏn, vốn đầu tư 4,02 tỷ USD), (7) Thỏi Lan chiếm 8,9% (20 dự ỏn, vốn đầu tư 3,9 tỷ USD), (8) B.V.Islands chiếm 9,8% (9) Hoa Kỳ chiếm 3,06% tổng vốn đầu tư đăng ký.

Riờng trong thỏng 11 năm 2008, cả nước cú 106 dự ỏn được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 726 triệu USD. Tổng số dự ỏn cấp mới trong

11 thỏng đầu năm 2008 lờn 1.059 dự ỏn với tổng vốn đầu tư đăng ký là 59 tỷ USD, bằng 82,5% về số dự ỏn và tăng gần 7 lần về vốn đăng ký so với cựng kỳ năm trước. Ngoài ra, trong thỏng 11, cú 25 lượt dự ỏn tăng vốn với tổng trị giỏ 272 triệu USD, đưa tổng dự ỏn tăng vốn 11 thỏng đầu năm 2008 lờn 242 lượt dự ỏn, tổng vốn đầu tư đăng ký tăng thờm là 1,08 tỷ USD.

Nh vậy, tớnh chung cả vốn cấp mới và tăng thờm trong 11 thỏng đầu năm 2008, cả nước đó thu hỳt được 60,09 tỷ USD vốn đầu tư đăng ký. So với cựng kỳ năm 2007, số dự ỏn cấp mới 11 thỏng đầu năm tuy ớt hơn (bằng 82,5%), song vốn đăng ký đầu tư lại tăng gần gấp 7 lần.

Biểu đồ 2.1: Tổng vốn đầu t nớc ngoài 2000 đến 11 tháng đầu năm 2008 (ĐVT: tỷ USD)

Nguồn: Cục Đầu tư Nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Ngày càng xuất hiện nhiều cỏc dự ỏn cú quy mụ lớn như dự ỏn Khu liờn hợp thộp Cà Nỏ tại Ninh Thuận (trị giỏ gần 9,8 tỷ USD), Khu liờn hợp thộp Fomosa

tại Hà Tĩnh, Khu liờn hợp Lọc húa dầu Nghi Sơn tại Thanh Húa (tổng vốn đầu tư xấp xỉ 6,2 tỉ USD) ….

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: "Mặt trái của sự đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam" (Trang 38 - 43)