Các nhân tố bên trong của nớc chủ đầ ut

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: "Mặt trái của sự đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam" (Trang 36 - 38)

- Tình trạng thiếu lao động trong nớc, đặc biệt là lao động phổ thông vẫn là nỗi lo thờng nhật của chính phủ các nớc công nghiệp phát triển. Vấn đề này có thể giải quyết bằng hai cách: Nhập khẩu lao động hoặc chuyển dịch cơ sở sản xuất sang các nớc đang d thừa lao động. Tuy nhiên, hầu hết các nớc phát triển đều có xu

hớng chọn cách thứ hai, bởi việc nhập khẩu lao động có thể gây ra nhiều phí tổn và chấn động xã hội không tốt cho nền kinh tế trong nớc.

- Tình trạng khan hiếm tài nguyên do đã khai thác triệt để thời kỳ công nghiệp hóa hoặc nghèo tài nguyên. Do vậy, các nền kinh tế phát triển hầu hết đều phụ thuộc vào các nguồn nguyên nhiên liệu nhập khẩu. Tuy nhiên, việc nhập khẩu các nguồn tài nguyên này cũng gặp nhiều hạn chế từ phía chính phủ của họ cũng nh của những nớc có nguồn tài nguyên phong phú. Do vậy, FDI là cách tốt nhất để khai thác và tận dụng triệt để các nguồn tài nguyên thiên nhiên từ nớc ngoài.

- Chính sách khuyến khích đầu t ra nớc ngoài của các chính phủ.

Các hoạt động thúc đẩy đầu t ra nớc ngoài của nớc chủ đầu t chủ yếu bao gồm: các hiệp định đầu t song phơng (BITs), hiệp định tránh đánh thuế hai lần (DTTs), trợ giúp tài chính trong các hoạt động xúc tiến đầu t, cung cấp các thông tin về môi trờng đầu t ở nớc ngoài và chính sách đối ngoại của nớc đầu t. Các hoạt động này tạo ra các cơ sở pháp lý và tiền đề cần thiết cho các nhà đầu t ở nớc ngoài. Đây là các yếu tố quan trọng quyết định đến khả năng thúc đẩy dòng vốn đầu t ra nớc ngoài.

- Tiềm lực kinh tế, khoa học - công nghệ của nớc đầu t

Một nớc cha thể có đầu t ra nớc ngoài khi khả năng tích lũy trong nội địa còn quá thấp. Khi nền kinh tế có khả năng tích lũy cao, mức dự trữ ngoại tệ lớn thì lúc đó sẽ có nhu cầu đầu t ra nớc ngoài để khai thác hiệu quả của nguồn vốn đầu t d thừa này. Trong quá trình đầu t ra nớc ngoài, công nghệ luôn là lợi thế quan trọng của nớc đầu t. Đầu t ra nớc ngoài luôn gắn liền với chuyển giao công nghệ nên nớc đầu t có tiềm năng công nghệ lớn sẽ khuyến khích các công ty của họ đầu t ra nớc ngoài để tiêu thụ nguồn công nghệ này. Thực tế cho thấy, những nớc đầu t ra nớc ngoài lớn thờng là những nớc chiếm tỷ trọng cung cấp công nghệ cao trên thị trờng công nghệ thế giới [10].

Chơng 2

Phân tích mặt trái của Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở việt nam hiện nay

2.1. Khái quát về ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ở Việt Nam từ 1995 đến nay 2.1.1. Thực trạng thu hút FDI 2.1.1. Thực trạng thu hút FDI

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: "Mặt trái của sự đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam" (Trang 36 - 38)