Triển vọng thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: "Mặt trái của sự đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam" (Trang 94 - 98)

b. Nguyên nhân chủ quan

3.1.2. Triển vọng thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian tớ

thời gian tới

Trong những năm gần đây, mặc dù nền kinh tế thế giới có nhiều khó khăn: thị trờng tài chính lâm vào tình trạng khủng hoảng; bất ổn ở khu vực Trung Đông; thiên tai dịch bệnh xuất hiện với mức độ ngày càng nhiều ở khắp nơi trên thế giới...khiến cho dòng vốn đầu t nớc ngoài có chiều hướng thay đổi, nhưng dũng vốn đầu tư vào Việt Nam 5 năm gần đõy vẫn tăng năm sau nhiều hơn năm trước. Điều đỏng quan tõm là, 2 năm 2007 và 2008 là thời kỳ khú khăn nhất thỡ dũng vốn đăng ký vào Việt Nam lại cao nhất. Hoạt động sản xuất, kinh doanh của khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục khả quan. Từ đú cú thể tin tưởng

rằng, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian tới sẽ cú một tương lai sỏng sủa.

Nhiều người cho rằng, sẽ xuất hiện một làn súng đầu tư mới của nước ngoài vào Việt Nam. Làn súng này dường như õm ỉ từ sau cỏc động thỏi khi Việt Nam đàm phỏn vũng cuối để gia nhập WTO, khi cỏc tập đoàn lớn của Nhật Bản, Hoa Kỳ gửi cỏc đoàn vào Việt Nam tỡm hiểu mụi trường đầu tư, kinh doanh để tỡm kiếm cơ hội đầu tư ... Rồi hàng loạt cỏc sự kiện diễn ra tại Việt Nam trong cỏc năm 2006, 2007, 2008 đó gúp phần làm nổi lờn làn súng đầu tư mà đỉnh cao là vốn đăng ký và vốn thực hiện của năm 2008 đều đạt mức đỉnh điểm kể từ khi nước ta thực thi Luật Đầu tư. Cho nờn, dự đoỏn trờn là hoàn toàn cú căn cứ. Đú là:

+ Việt Nam đó tạo được sự ổn định kinh tế vĩ mụ. Thể hiện là, cỏc chỉ số lạm phỏt và thõm hụt thương mại đang được cải thiện dần, đồng thời mối lo về cuộc khủng hoảng tiền tệ đó cú phần dịu bớt, dẫn đến tốc độ tăng của chỉ số giỏ tiờu dựng (CPI) đó cú phần chững lại. Thanh toỏn quốc tế vẫn được duy trỡ ổn định, sự căng thẳng thõm hụt trong cỏn cõn thanh toỏn đang dần được cải thiện, dự trữ ngoại tệ được bảo tồn và tăng thờm. Thị trường nội tệ và ngoại tệ đó cú sự ổn định trở lại, tỉ giỏ giữa đồng VN và USD trờn thị trường “chợ đen” đó xớch lại gần nhau hơn... Sự ổn định kinh tế như vậy chắc chắn sẽ khụi phục được niềm tin cho cỏc nhà đầu tư truyền thống và thu hỳt thờm cỏc nhà đầu tư mới.

+ Trong khi cả thế giới phải đối mặt và chịu nhiều hậu quả của khủng hoảng tài chớnh toàn cầu, thi tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn đạt được mức khỏ cao, thuộc hàng “top” đầu khu vực với sự mở rộng cỏc mặt hàngxuất khẩu rất ấn tượng. Trong khi thế giới phải vật lộn với khủng hoảng lương thực thỡ sản lượng lương thực Việt Nam vẫn tăng lờn (năm 2008, sản lượng gạo xuất khẩu của cả nước cú thể vượt 3 tỉ USD theo dự kiến), và Việt Nam đó trở thành nước xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ 2 vào thị trường Mỹ (sauTrung Quốc, vượt Ấn

Độ). Điều này phản ỏnh mức độ hội nhập của nền kinh tế Việt Nam, và đồng thời cũng là tớn hiệu cho sự lựa chọn điểm đến của cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

+ “Tờn tuổi” và uy tớn của Việt Nam đó in dấu trong con mắt người nước ngoài. Sự thay đổi về chất trong quỏ trỡnh mở cửa, thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đó thể hiện rừ qua việc xuất hiện ngày càng nhiều dự ỏn FDI quy mụ hàng chục tỉ USD, gia tăng cỏc dự ỏn phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ và phỏt triển khu vực dịch vụ, nhất là dịch vụ trỡnh độ cao, chất lượng cao. Thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đang cú những dấu hiệu rất tốt, đặc biệt kết quả thu hỳt FDI đạt mức kỷ lục chưa từng cú trong lịch sử đất nước. Tổng FDI đăng ký chỉ trong 7 thỏng đầu năm 2008 đó gấp hơn 2 lần mức thu hỳt của cả năm 2007 và bằng hơn 80% tổng vốn FDI đăng ký từ năm 1988 đến 2005.

+ Mụi trường đầu tư tại Việt Nam ngày càng thụng thoỏng, hấp dẫn. Theo xếp

hạng của Tổ chức tư vấn AT Kearney và tập san Ngoại giao của Mỹ cụng bố năm 2007 về chỉ số toàn cầu húa (Globalisation Index 2007), Việt Nam xếp thứ 48 trong số 72 nước trong danh sỏch đang được xột đến, vượt cả Thỏi Lan (thứ 53) và Indonesia (thứ 69). Cụ thể, Việt Nam đứng thứ 10 về lĩnh vực thương mại, thứ 15 về lượng kiều hối, thứ 19 về tốc độ phỏt triển kinh tế và hội nhập, thứ 33 về đầu tư trực tiếp nước ngoài... Cũng vào năm 2007, trong Bỏo cỏo của Tổ chức Phỏt triển và Thương mại Liờn Hiệp Quốc (UNCTAD) Việt Nam được xếp vào “top” 10 nước được cỏc cụng ty đa quốc gia vào đầu tư giai đoạn 2007- 2009, chỉ đứng sau Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Nga và Brazil. Cũn Tổ chức Tư vấn và Kiểm toỏn thế giới Price Water House Coopers thỡ xếp Việt Nam đứng đầu trong số 20 nền kinh tế đang lờn và cú sức hấp dẫn cao với cỏc nhà đầu tư vào ngành sản xuất, trong đú cú cụng nghiệp phụ trợ. Ngõn hàng Thế giới cũng đưa Việt Nam lờn nhiều bậc trong bỏo cỏo về mụi trường thương mại và kinh doanh.

+ Ngoài ra, Bỏo Singapore Business Time đó xếp Việt Nam đứng thứ 2 trong việc thu hỳt đầu tư của Singapore ra nước ngoài. Cỏc nhà đầu tư nước ngoài dường như đó bước sang giai đoạn tăng tốc chiếm lĩnh thị trường Việt Nam. Đặc biệt, Tổng thống Thụy Sĩ trong chuyến thăm Việt Nam đầu thỏng 8/2008 cũn khẳng định: “Việt Nam là một đất nước của tương lai. Việt Nam cú tiềm lực phỏt triển phi thường xứng đỏng với quyền lợi của cỏc nhà đầu tư nước ngoài”.

+ Thị trường Việt Nam cũn hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nước ngoài bởi chi phớ nhõn cụng thấp nhưng tay nghề khỏ cao của họ. Thậm chớ, cú nhà doanh nghiệp cũn khẳng định "tương lai kinh doanh" của họ là ở Việt Nam. Tờ Thời bỏo Los Angeles (Mỹ) viết, để tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh, Việt Nam đang tiến hành xõy dựng đường sỏ, sõn bay và hải cảng. Dõn Việt Nam cú trỡnh độ học vấn cao và hàng triệu người lao động trẻ đang khỏt khao cải thiện mức sống gia đỡnh. Trong rất nhiều trường hợp, Việt Nam cú thể cạnh tranh với cỏc nước lỏng giềng trờn phương diện sức hấp dẫn kinh tế. Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới sẽ tạo điều kiện dễ dàng hơn cho cỏc cụng ty nước ngoài làm ăn ở Việt Nam, một thị trường cú 84 triệu dõn. Ngày càng nhiều cụng ty cụng nghệ cao đầu tư vào Việt Nam, trong đú cú hóng Nicon Inc của Nhật Bản, LG của Hàn Quốc, Intel của Mỹ.

+ Thờm vào đú, xu hướng chuyển dịch đầu tư của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia từ Trung Quốc sang cỏc nước trong khu vực theo mụ hỡnh "Trung Quốc + 1" nhằm phõn tỏn rủi ro và khai thỏc tối đa những lợi thế của cả khu vực về mặt thị trường, nguồn nhõn lực, nguồn tài nguyờn... Việt Nam được đỏnh giỏ là một trong những "ứng cử viờn" sỏng giỏ, được nhiều tập đoàn lớn quan tõm do cú sự ổn định về chớnh trị, nguồn nhõn lực dồi dào và tương đối cú kỹ năng, cú nguồn tài nguyờn đa dạng và thị trường tiềm năng với hơn 80 triệu dõn đang được kết nối với thị trường hơn 500 triệu dõn của ASEAN.

+ Tuy thuận lợi là rất lớn, song chỳgn ta cũng đang gặp khụng ớt khú khăn trong thu hỳt FDI, do cuộc cạnh tranh với cỏc nước trong khu vực ngày càng gia tăng. Trong điều kiện đú, nếu chỳng ta khụng biết nắm bắt và khai thỏc cơ hội, khụng biết nhận thức và hạn chế khú khưn thỡ chắc chắn dũng vốn FDI vào nước ta sẽ bị suy giảm. Cựng với việc gia tăng sức ộp cạnh tranh, một số doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài sẽ gặp khú khăn, kinh doanh thua lỗ dẫn đến ngừng triển khai dự ỏn hoặc rơi vào tỡnh trạng phỏ sản.

Tổng quỏt lại, xu hướng gia tăng dũng vốn đầu tư nước ngoài dự bỏo sẽ tiếp tục được duy trỡ trong cỏc năm tới. Trong những năm tới, vốn cấp mới sẽ cú thể đạt trờn trăm tỉ USD. Cơ cấu đầu tư phõn theo đối tỏc sẽ cú sự chuyển biến tớch cực theo hướng gia tăng tỷ trọng đầu tư từ cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, nhất là từ Nhật Bản, Hoa Kỳ và EU. Đầu tư phỏt triển sản xuất cụng nghiệp sẽ tập trung chủ yếu trong cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu cụng nghệ cao và khu kinh tế. Một số dự ỏn quy mụ lớn đang đàm phỏn sẽ được thực thi.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: "Mặt trái của sự đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam" (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w