Lượng phân hoá học sử dụng (tr.tấn/năm)

Một phần của tài liệu THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ VÀ CẠNH TRANH TRONG THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ (Trang 25)

(tr.tấn/năm)

3,5 2,095 59,85

3. Năng suất bình quân. 24,2 36,8 152,06

Bảng 8: Một số giá vật tư liên quan trựctiếp đến sản xuất lúa.

Chỉ tiêu Việt Nam Thái Lan

1. Xăng (lít) 0,350 USD = 2,7 kg thóc 0,40 USD = 2,4 kg thóc

2. Dầu DO (lít) 0,260 USD = 2,0 kg thóc 0,30 USD = 1,8 kg thóc

3. Điện (kW/h) 0,064 USD = 0,5 kg thóc 0,12 USD = 0,65 kg thóc

Nguồn: Ban vật giá Chính phủ - Trích theo" Phát huy lợi thế, nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản xuất khẩu Việt Nam - NXB Nông Nghiệp 1999

Chi phí sản xuất lúa của Việt Nam hiện thấp hơn Thái Lan từ 10 - 20% do việc sử dụng có hiệu quả đất đai, năng suất lúa bình quân cao. Theo bảng trên, mặc dù diện tích đất canh tác chỉ có 4,2 triệu ha so với 9,2 triệu ha của Thái Lan, nhưng hệ số quay vòng đất của Việt Nam là 1,6 trong khi con số này của Thái Lan chỉ là 1,2 nên diện tích gieo trồng thực tế của Việt Nam đạt 6,76 triệu ha so với 10,1 triệu ha của Thái Lan. Việc sử dụng nhiều phân bón và quay vòng đất nhanh đã đưa năng suất lúa của Việt Nam cao gần gấp đôi so với Thái Lan. Hơn nữa, giá cả một số vật tư đầu vào cho sản xuất lúa của Việt Nam cũng thấp hơn Thái Lan. Tất cả các yếu tố trên góp phần hạ giá thành sản xuất lúa của Việt Nam thấp hơn Thái Lan. Chi phí sản xuất lúa của Thái Lan trước 1997 vào khoảng 165 - 175 USD/tấn (tỷ giá 25 bath/1USD). Năm 1998, do trượt giá 1 USD bằng 35 bath thì giá thành sản xuất lúa của Thái Lan là 115 - 120 USD. Trong khi đó, theo tính toán của Viện Kinh tế Nông nghiệp thì giá thành sản xuất lúa ở Việt Nam năm 1998 vào khoảng 1250 đến 1600 VND tương đương 90 - 115 USD/tấn2.

Một phần của tài liệu THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ VÀ CẠNH TRANH TRONG THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w