Các biến giải thích trong mô hình

Một phần của tài liệu Mô hình đánh giá khả năng nợ xấu trong cho vay vồn Doanh nghiệp (Trang 76)

3.3.1 Cơ sở lựa chọn cỏc biến giải thớch trong mụ hỡnh

3.3.1.1Dựa trờn cơ sở thực tiễn:

Hiện nay cỏc NHTM đang xõy dựng cho mỡnh hệ thống chấm điểm & xếp hạng tớn dụng đỏnh giỏ khả năng nợ xấu, hạn chế rủi ro trong cho vay.

Trong mụ hỡnh này cũng dựa trờn 1 số chỉ tiờu mà cỏc NHTM chọn làm căn cứ.

3.3.1.2 Dựa trờn cơ sở lý luận:

- Về năng lực tài chớnh của DN

- Về cỏc rủi ro thường gặp trong cho vay trung và dài hạn

của KH)

- Về điều kiện cho vay vốn trung và dài hạn của NHTM. - Về mối quan hệ cỏc chỉ số tài chớnh

- DN không chỉ tham gia 1 DAĐT mà có thể nhiều dự án khác, nhiều hoạt động khác nên cần phải xét đến dòng tiền của toàn công ty chứ không phải chỉ là dòng tiền của DAĐT đó

- QĐ 493 của NHNN về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro.

- Văn bản hớng dẫn phân loại nợ tơng ứng của NHTM dùng số liệu phân loại nợ trong mô hình.

3.3.1.3 Dựa trờn yờu cầu về mặt kỹ thuật

- Số lượng cỏc biến được đưa và mụ hỡnh khụng được quỏ nhiều ( khoảng <10 biến ) do sự hạn chế về phần mềm được sử dụng.

3.3.1.4 Dựa trờn giả định của mụ hỡnh.

Giả định cỏc yếu tố khỏc khụng thay đổi, khụng ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của DN.; giả định PA/DAĐT khả thi, hiệu quả đáp ứng yêu cầu vay vốn của NHTM-

3.3.2 Cỏc biến được sử dụng trong mụ hỡnh

3.3.2.1 Các biến tài chính

- hệ số khả năng trả lãi - hệ số khả năng trả nợ gốc

- hệ số: nợ phải trả / nguồn vốn chủ sở hữu - ROA

3.3.2.2 Các biến phi tài chính:

- số năm kinh nghiệm của ngời đứng đầu điều hành trong lĩnh vực hoạt động của DN

- số năm hoạt động kinh doanh của DN trong lĩnh vực vay vốn NHTM.

3.3.2.3 Giải thích ý nghĩa các biến (lý do lựa chọn các biến này)

-Hệ số khả năng trả lãi = (lợi nhuận trớc thuế & chi phí lãi vay)/ chi phí lãi vay

- Hệ số khả năng trả nợ gốc = lu chuyển tiền thuần từ HĐKD / (tiền trả nợ

gốc vay + tiền thuê tài chính)

những căn cứ để NHTM phân loại nợ (thời gian quá hạn món vay) theo đúng quy định phân loại nợ.

Hệ số nợ phải trả / nguồn vốn chủ sở hữu

Hệ số này phản ánh 1 đồng vốn hiện nay của DN đang sử dụng có mấy đồng vốn vay nợ.

Ta có thể thấy đợc mức độ độc lập hay phụ thuộc của DN đối với các chủ nợ, mức độ tự tài trợ của DN đối với HĐKD của mình.

Trong thực tế, khi xem xét 1 yêu cầu vay, các NHTM mong muốn 1 tỷ lệ vốn tự có cao ở KH. Kinh nghiệm của các NHTM cho thấy rằng những ngời vay có sự hỗ trợ của vốn tự có lớn ở đằng sau thờng có mức độ rủi ro thấp hơn, ít hơn.

- ROA:

Suất sinh lời của TS đo lờng kết quả sử dụng TS của DN để tạo ra lợi nhuận, không phân biệt TS nàyđợc hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu hay vốn vay.

Hệ số này cho biết 1 đồng TS tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng vì vậy hệ số này càng cao biểu hiện việc sử dụng và quản lý TS càng hợp lý, hiệu quả.

Trong cho vay trung và dài hạn chủ yếu DN dùng để đầu t thiết bị máy móc, qua đây ta cũng có thể biết đợc hiệu quả sử dụng các tài sản vay vốn này xem có hiệu quả hay không.

- Số năm hoạt động kinh doanh của DN trong lĩnh vực vay vốn NHTM

Nếu DN vay vốn càng hoạt động lâu năm trong lĩnh vực HĐKD mà DN đang vay vốn NH thì khả năng chiếm lĩnh thị trờng hay vị thế của DN đã đợc xác định, đã có nhiều mối quan hệ làm ăn tốt với các KH, am hiểu thị trờng, do đó mức độ…

thành công của DAĐT cao hơn, khả năng dự báo, ứng phó với các rủi ro, thay đổi của thị trờng nhanh hơn so với DN mới thành lập hay ít năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực vay vốn

Thực tế đã chứng minh, những DN mới hoạt động trong lĩnh vực vay vốn thờng có sức cạnh tranh rất thâp, chỉ cần có sự thay đổi nhỏ của thị trờng hàng hoá kinh doanh là có thể ảnh hởng lớn đến tình hình hoạt động của công ty.

- Số năm kinh nghiệm của ngời đứng đầu điều hành trong lĩnh vực hoạt

động của DN

ở đây muốn nói đến vai trò của ngời lãnh đạo trong công ty – ngời chèo lái con thuyền hay nói xa hơn là vai trò của quản trị DN. Qua phõn tớch về những

nguyờn nhõn thất bại trong hoạt động kinh doanh của cỏ nhõn và của cỏc doanh nghiệp, cũng như thất bại trong hoạt động của cỏc tổ chức kinh tế - chớnh trị - xó hội nhiều năm qua cho thấy nguyờn nhõn cơ bản vẫn là do quản trị kộm hoặc yếu .Nghiờn cứu cỏc cụng ty kinh doanh của Mỹ trong nhiều năm, đó phỏt hiện ra rằng cỏc cụng ty luụn thành đạt chừng nào chỳng được quản trị tốt. Ngõn hàng chõu Mỹ đó nờu trong bản cụng bố Bỏo cỏo về kinh doanh nhỏ rằng “Theo kết quả phõn tớch cuối cựng, hơn 90% cỏc thất bại trong kinh doanh là do thiếu năng lực và thiếu kinh nghiệm quản trị”.

3.4 u điểm, hạn chế của mô hình ứng dụng

3.4.1 Ưu điểm

- Không cần biết quá nhiều thông tin về DN mà có thể đánh giá đợc khả năng trả nợ của KH, từ đó giảm đợc chi phí tài chính cũng nh thời gian cho NHTM

3.4.2 Hạn chế

3.4.2.1 Từ phớa tiếp cận của mụ hỡnh, giả định của mụ hỡnh

- Theo quan điểm triết học: mọi sự vật, hiện tượng đều tương tỏc, quan hệ với nhau. Qua đú, chỳng tỏc động, ảnh hưởng lẫn nhau dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau ( cú thể là trực tiếp hoặc giỏn tiếp; cú thể ảnh hưởng nhỏ hoặc ảnh hưởng lớn )

Như vậy, DN cũng chỉ là 1 thể nhõn trong nền kinh tế nờn mọi hoạt động kinh doanh của DN cũng chịu ảnh hưởng của cỏc tỏc nhõn khỏc trong nền kinh tế, thậm chớ bị chi phối, lệ thuộc. Cỏc tỏc nhõn đú cú thể là: chớnh phủ, cỏc NHTM, Khỏch hàng của DN, nhà cung cấp của DN, cỏc đối thủ cạnh tranh, rộng hơn là mụi trường kinh doanh cả trong và ngoài nước, xu thế thời đại, cỏc yếu tố nằm ngoài tầm kiểm soỏt của con người như thiờn tai, lũ lụt.... Điều đú cũng cú nghĩa là, cho dự là DN cú ý thức trả nợ NH, sử dụng vốn vay đỳng mục đớch, phương ỏn/ DAĐT hiệu quả, người quản lý/ Ban lónh đạo cú năng lực, kinh nghiệm nhưng chỉ cần chớnh sỏch đầu tư của chớnh phủ thay đổi ảnh hưởng đến sản phẩm đầu ra của DN cũng cú thể gõy lỗ cho DN... từ đú giảm khả năng thậm chớ mất khả năng thanh toỏn của DN, gõy ra nợ quỏ hạn, nợ xấu.

Thực tế đó chứng minh điều đú:

Ngày 25/12/1993, Chi nhỏnh NHCTKV Ba Đỡnh cho Cụng ty TNHH TM&KT C&E vay số tiền 100.000 USD bằng nguồn vốn vay ưu đói của Đài Loan để mua dàn

mỏy sản xuất đồ gỗ. Thời hạn cho vay là 25 thỏng, tài sản bảo đảm tiền vay chớnh là dàn mỏy nhập về. Mún vay trờn đó được NHCT Việt Nam phờ duyệt theo đỳng quy định. Đầu năm 1994, khi Cụng ty đó nhập dàn mỏy về để chuẩn bị đưa vào sản xuất thỡ Nhà nước thay đổi chớnh sỏch (Dự ỏn hồ Việt – Xụ đường Trần Khỏt Chõn khụng thực hiện được) nờn dàn mỏy khụng phỏt huy được hiệu quả.

Năm 1995, Cụng ty xin phộp liờn kết sản xuất với Xớ nghiệp gỗ Hồng Đức – Thỏi Bỡnh để sản xuất bàn ghế xuất khẩu. Được NHCT Việt Nam cho phộp, Cụng ty đó chuyển toàn bộ mỏy múc về Thỏi Bỡnh nhưng cũng chỉ xuất khẩu được một lụ hàng trị giỏ 28.000 USD, trong tổn giỏ trị hợp đồng là 650.000 USD. Khi chuẩn bị xuất khẩu tiếp 1 lụ hàng trị giỏ 20.000 USD thỡ chớnh sỏch xuất khẩu gỗ của Nhà nước cú thay đổi về thủ tục và thuế suất tăng 100% nờn Cụng ty khụng xuất khẩu được lụ hàng này, từ đú Cụng ty ngừng sản xuất.

Để khai thỏc dàn mỏy, Cụng ty đó nhiều lần liờn kết với một số cỏc đơn vị để sản xuất nhưng đều khụng cú kết quả do mỏy múc đó lạc hậu, hỏng húc nhiều khụng phục hồi được.

3.4.2.2 Từ số liệu sử dụng trong mô hình

- hạn chế của các thông tin trong các báo cáo tài chính + độ chính xác của các thông tin

+ thông tin chỉ mang tính thời điểm + quy định về phân loại nợ

Một số vấn đề gặp phải khi phân tích các tỷ số tài chính:

Mặc dù phân tích tài chính là con đờng sáng giá để có đợc thông tin,nhng không hẳn nó không gặp những lỗi tiềm ẩn.

Thứ nhất: sự khác biệt giữa giá trị theo sổ sách kế toán và giá trị thị trờng của

các loại tài sản, nguồn vốn nhất là trong điều kiện có lạm phát cao. Điều này đã bóp méo các báo cáo tài chính và kéo theo tính không chính xác của các chỉ số tài chính.

Thứ hai: do các nguyên tắc kế toán phổ biến đợc sử dụng đã làm cho việc xác

định thu nhập của công ty không đúng với giá trị thực của nó. Chẳng hạn, việc áp dụng phơng pháp khấu hao nhanh đã làm lợi nhuận của những năm đầu rất ít hoặc không có.Điều này không hẳn do công ty làm ăn không hiệu quả.

nghĩa. Khi đợc thiết lập một cách chính xác , khách quan các chỉ số tài chính sẽ là những ngời dẫn đờng cho những nhà quản trị và những ngời ngoài công ty nhận định về khuynh hớng tơng lai của công ty.

3.5 Minh hoạ bằng số liệu

Estimation Command:

=====================

LS NX NVC LAI KNG GOC ROA THD C Estimation Equation:

=====================

NX = C(1)*NVC + C(2)*LAI + C(3)*KNG + C(4)*GOC + C(5)*ROA + C(6)*THD + C(7) Substituted Coefficients: ===================== NX = -0.001795248809*NVC + 0.1064070568*LAI - 0.04290266861*KNG - 0.3807457149*GOC - 0.1209649983*ROA + 0.02010160623*THD + 1.327942211 Nhận xét kết quả: Dependent Variable: NX Method: Least Squares Date: 05/10/07 Time: 14:29 Sample: 1 20

Included observations: 20

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. NVC -0.001795 0.000649 -2.768209 0.0160 LAI 0.106407 0.055313 1.923732 0.0766 KNG -0.042903 0.020982 -2.044703 0.0617 GOC -0.380746 0.095815 -3.973779 0.0016 ROA -0.120965 0.069153 -1.749225 0.1038 THD 0.020102 0.028112 0.715048 0.4872 C 1.327942 0.259948 5.108486 0.0002

R-squared 0.756060 Mean dependent var 0.450000 Adjusted R-squared 0.643472 S.D. dependent var 0.510418 S.E. of regression 0.304770 Akaike info criterion 0.730701 Sum squared resid 1.207505 Schwarz criterion 1.079207 Log likelihood -0.307008 F-statistic 6.715287 Durbin-Watson stat 1.721277 Prob(F-statistic) 0.002066

(các kết quả đợc xét ở mức ý nghĩa 5%)

Thứ nhất, với biến nợ/vốn CSH âm (mức ý nghĩa 5%), điều này cũng phản

ánh đúng thực tế. Nếu nợ phải trả quá lớn khả năng cho phép, thì khả năng hoàn trả đợc các khoản nợ là rất khó khăn, điều này nói lên khả năng tự chủ tài chính của DN kém, phải phụ thuộc vào nhiều đối tác khác.

Thứ hai, với biến khả năng trả lãi dơng (mức ý nghĩa 10%) thì không phản

ánh đúng thực tế vì khả năng trả lãi càng cao, hay có khả năng trả lãi thì khả năng xảy ra nợ quá hạn từ đó là nợ xấu càng giảm, ít đi.

Nhng với mức ý nghĩa 5% thì hệ số này không phản ánh khả năng nợ xấu của món vay. Điều này có thể lý giải, trong thực tế việc gia hạn nợ gặp 1 số bất cập, luồn lách quy định giữa khách hàng và cán bộ tín dụng, nhằm mục đích kéo dài thời gian trả lãi, thời gian trả nợ.

Thứ ba, với biến kinh nghiệm ngời đứng đầu trong lĩnh vực DN vay vốn NH ỏ

mức ý nghĩa 5 % không phản ánh đợc khả năng nợ xấu. Điều này có thể đợc lý giải trong thực tế rằng: có nhiều hiện tợng nằm ngoài mong muốn chủ quan cuả con ng- ời, kiểm soát của ngời lãnh đạo DN nh: thời tiết, cơ chế chính sách kinh tế của chính phủ,...

Thứ t, với biến khả năng trả nợ gốc âm đã phản ánh đúng khả năng nợ xấu.

Nếu khả năng trả nợ gốc càng cao đúng hạn quy định thì khả năng NH không thu hồi đợc nợ càng giảm, hay nếu khả năng trả nợ gốc của KH giảm thì khả năng xảy ra nợ xấu rất cao.

Thứ năm, với biến ROA không phản ánh khả năng nợ xấu ở mức ý nghĩa 5%,

nhng lại phản ánh đợc ở mức ý nghĩa 10% lại phản ánh đợc đúng. Nếu KH sử dụng đúng mục đích, hiệu quả TSCĐ- TS dùng tiền vay NH để đầu t thì khả năng trả đợc nợ, lãi đúng hạn càng cao. Nhng đôi khi, có thể DN có lợi nhuận thuần âm trong 1 năm do KH trả chậm, thanh toán chậm, thì điều đó cũng không nói ngay đợc khả năng không trả đợc nợ của KH trong thời gian dài đến mức chuyển thành nợ xấu.

Thứ sáu, với biến số năm hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực vay vốn của

khách hàng không phản ánh đợc khả năng trả nợ của KH. Điều này có thể đợc lý giải là: cho dù DN hoạt động lâu năm nhng vẫn có thể xảy ra sự cố ngoài mong muốn của DN (những nhân tố khách quan), đối với DN mới thành lập, hoạt độngđợc ít năm nhng lại đang kinh doanh trong lĩnh vực chiếm u thế, nhu cầu cao, đáp ứng

ngay đợc nhu cầu của thị trờng, phơng án kinh doanh khả thi cao thì khả năng trả đ- ợc nợ của KH cũng cao.

Cuối cùng, những yếu tố khác : C > 0. Điều này phản ánh rất đúng, bởi ta

không chỉ thể xét đến năng lực tài chính trên 1 số chỉ tiêu nh thế, hơn nữa trong thực tế có nhiều nguyên nhân dẫn đến nợ xấu không phải từ phía DN mà lại từ phía chính phủ, thiên nhiên,...

Mặc dù, mô hình này có thể còn nhiều khuyết điểm về mặt kỹ thuật nhng nó cũng phản ánh đúng đợc phần nào thực tế cũng nh trên cơ sở lý thuyết đánh giá khả năng nợ xấu hay khả năng trả nợ của KH.

3.6 Một số kiến nghị, đề xuất

Qua thời gian nghiên cứu chuyên đề, cũng nh trong quá trình thực tập tại chi nhánh NHCT Ba Đình về việc phân loại nợ, tôi có một số kiến nghị, đề xuất về vấn đề này nh sau:

Trong việc thực hiện phân loại nợ tại các chi nhánh NHTM

- Mặc dù, hiện nay các chi nhánh NHTM đều thực hiện phân loại nợ dựa trên QĐ 493 nhng việc tiến hành thì không phải nh thực tế văn bản hớng dẫn yêu cầu. Tức hiện nay nhiều chi nhánh vẫn căn cứ trên thời hạn trả nợ, lãi ghi trên khế ớc mà không chú ý đến khả năng trả nợ, khả năng tài chính của KH (phân loại nợ định tính), điều này có thể gây ra khả năng thu hồi đợc nợ của NH giảm đi nếu không đ- ợc cảnh báo kịp thời. Hơn nữa, cần nâng cao hơn nữa vai trò, trách nhiệm của phòng quản lý rủi ro và nợ có vấn đề, cung cấp cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc thực hiện phân tích đánh giá của phòng này.

- Hiện nay, việc xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng và phân loại nợ ở các NHTM còn cha thống nhất về chỉ tiêu cũng nh giới hạn về số lợng.

- Cần nâng cao hơn nữa chất lợng đội ngũ cán bộ tín dụng cũng nh phẩm chất, đạo đức nhằm hạn chế những tổn thất, rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động tín dụng của NHTM.

Kết luận

Có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến khả năng trả nợ của DN cho NHTM, cũng nh có rất nhiều nguyên nhân gây ra nợ xấu: không chỉ từ phía ngời vay (DN), ngời

Một phần của tài liệu Mô hình đánh giá khả năng nợ xấu trong cho vay vồn Doanh nghiệp (Trang 76)