Các dấu hiệu nhận biết nợ xấu

Một phần của tài liệu Mô hình đánh giá khả năng nợ xấu trong cho vay vồn Doanh nghiệp (Trang 44)

2.2.1 Các dấu hiệu từ phía khách hàng

2.2.1.1Dấu hiệu từ báo cáo tài chính a.Bảng tổng kết tài sản

•Ngân hàng không nhận đợc các BCTC từ KH kịp thời •Tiền mặt giảm

•Giá trị tuyệt đối và tơng đối của các khoản phải thu tăng một cách đột biến •Hệ số tài sản ngắn hạn tính trên tổng tài sản giảm sút

•Khả năng thanh toán / Vốn lu động giảm

•Những thay đổi rõ rệt về cơ cấu tài sản kinh doanh ( ví dụ trong trờng hợp tỷ trọng tài sản này tăng lên, các nguyên nhân có thể do đồng thời hàng tồn kho, tài sản cố định,... tăng nhanh trong khi quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh bình thờng của loại hình DN này lại không yêu cầu nh vậy. Trong trờng hợp tỷ lệ này giảm, các nguyên nhân có thể do DN rút bớt lợng tài sản dùng cho hoạt động SXKD chính do hoạt động này không sinh lời nh khả năng dự tính)

•Những thay đổi nhanh chóng của TSCĐ ( ví dụ TSCĐ tăng lên đáng kể trong một DN kinh doanh thơng mại hoặc giảm đi đáng kể hoặc giảm đi một cách đáng kể trong một DN sản xuất là những điều không hợp lý)

•Các khoản dự phòng tăng mạnh •Tập trung nhiều vào tài sản vô hình

•Gia tăng sự mất cân đối của các khoản nợ ngắn hạn

•Các khoản nợ dài hạn tăng đáng kể và/ hoặc chiếm tỷ lệ lớn( nợ vay trung, dài hạn / Vốn chủ sở hữu > 3)

•Những thay đổi đáng kể khác trong bảng cân đối tài sản •Thay đổi tài khoản ngân hàng

•Thời gian thu hồi công nợ trung bình tăng lên

•Xuất hiện thêm các điều kiện gia hạn nợ vay ngân hàng hoặc khách hàng •Thay thế tài khoản các khoản phải thu thơng mại bằng các khoản phải thu khác

•Xuất hiện những thoả hiệp đối với những khoản phải thu •Chi phí chờ kết chuyển tăng đột biến

•Hàng tồn kho tăng lên đáng kể

b. Báo cáo thu nhập chi phí

•Doanh số bán hàng giảm

•Doanh số bán hàng gia tăng một cách nhanh chóng

•Mức độ chênh lệch lớn giữa tổng doanh thu và doanh thu ròng

•Tỷ lệ phần trăm của chi phí trên tổng doanh thu tăng lớn/ mức lãi giảm đi •Doanh thu bán hàng tăng lớn nhng lợi nhuận giảm đi

•Các khoản lỗ từ nợ quá hạn tăng lên lớn

•Chi phí quản lý tăng cao không cân xứng so với mức tăng của doanh thu bán hàng

•Tổng tài sản Có tăng so với tỷ suất doanh thu bán hàng/ lợi nhuận •Xuất hiện lỗ từ hoạt động kinh doanh

•Lu chuyển tiền ròng từ hoạt động kinh doanh âm và/ hoặc có kết quả âm từ 2 đến 3 chu kỳ kinh doanh

2.2.1.2.Dấu hiệu từ hoạt động kinh doanh

•Thay đổi về phạm vi kinh doanh ( ví dụ ngành hàng kinh doanh truyền thống bị thu hẹp trong khi mở rộng các hoạt động khác ở các lĩnh vực mà DN cha có nhiều kinh nghiệm)

•Số liệu tài chính nghèo nàn và quản lý hoạt động kém hiệu quả •Khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ ngời bán

•Bố trí nhà máy và thiết bị không hợp lý •Sử dụng nguồn nhân lực kém hiệu quả

•Mất mát những dây chuyền sản suất chính, quyền phân phối sản phẩm hoặc nguồn cung cấp

•Mất một số hay nhiều khách hàng có năng lực tài chính tốt

•Giá trị của từng đơn đặt hàng hoặc hợp đồng mua bán thay đổi đáng kể mà có thể làm mất cân bằng năng lực sản xuất hiện hành

tắc mua hàng thông thờng của DN

•Kém hiệu quả trong việc duy trì vận hành và bảo quản máy móc thiết bị •Việc thay thế những thiết bị máy móc lỗi thời diễn ra chậm chạp

•Hàng tồn kho có những dấu hiệu kém chất lợng, lu hàng tồn kho với số lợng lớn hoặc cơ cấu hàng tồn kho không phù hợp

•Khách hàng trả lại hàng hoá do chất lợng không đảm bảo

•Sản phẩm, dịch vụ của DN có thị phần rất nhỏ trên thị trờng; năng lực cạnh tranh thấp; tiền đề phát triển trong tơng lai ( sản phẩm, dịch vụ,....) của DN không nằm trong xu thế tiêu thụ của thị trờng

2.2.1.3 Dấu hiệu từ giao dịch ngân hàng

•Số d tài khoản tiền gửi tại ngân hàng giảm

•Công tác kế hoạch hoá tài chính cho các nhu cầu về TSCĐ hoặc các nhu cầu về vốn lu động thể hiện sự đơn giản và kém cỏi

•Trông cậy nhiều vào các khoản nợ ngắn hạn

•Thời hạn của đơn xin vay vốn theo mùa vụ thay đổi đáng kể

•Đề nghị vay vốn của KH thể hiện nhiều nguồn trả nợ trả nợ khác nhau nhng trên thực tế lại khó có thể nhận thấy đợc

•Xuất hiện những chủ nợ mới, đặc biệt những chủ nợ nhận tài sản đảm bảo. •Khó khăn khi thanh toán nợ ngân hàng khác, phải gia hạn nợ

•Thanh toán không kịp thời các khoản nợ đến hạn, phải điều chỉnh kỳ hạn nợ liên tục.

2.2.1.4. dấu hiệu liên quan đến quản trị doanh nghiệp

•Thay đổi trong thái độ/ thói quen cá nhân của những ngời lãnh đạo DN.

•Thay đổi trong thái độ đối với ngân hàng/ cán bộ ngân hàng, đặc biệt là khi họ tạo cảm giác thiếu tính hợp tác.

•Tái diễn những vấn đề bất ổn nhng lại quá tự tin là có thể giải quyết đợc •Không có khả năng thực hiện kế hoạch

•Báo cáo và quản lý tài chính yếu kém

•Các chức năng điều hành và phân công xử lý công việc thể hiện sự chấp vá. •Mạo hiểm khi mua bán, khi thực hiện công việc kinh doanh mới, tại khu vực

kinh doanh mới hoặc với dây chuyền sản xuất mới.

•Mong muốn và khăng khăng đòi “đánh bạc” với kinh doanh chứa đựng những rủi ro quá mức.

•Đặt giá bán hàng hoá dịch vụ một cách thiếu thực tế. •Những nhân vật chủ chốt trong DN ốm dài hạn hoặc chết

•Không có khả năng đáp ứng đợc các cam kết nh kế hoạch đã đặt ra. •Thay đổi trong quản lý, quyền sở hữu những nhân vật chủ chốt.

•Xuất hiện sự gián đoan trong nguồn thu của các bộ phận tạo lợi nhuận chủ yếu.

•Chậm trễ trong việc phản ứng lại với sự đi xuống của thị trờng hoặc các điệu kiện kinh tế.

•Thiếu những thành công trong quản lý. •Có dấu hiệu nợ công nhân viên

•Thay đổi tổ chức, ngời điều hành; có dấu hiệu mất đoàn kết trong nội bộ •Khách hàng vay vốn (thờng là cá nhân), ngời lãnh đạo/ kế toán trởng DN bị cơ quan có thẩm quyền bắt/ tạm giam liên quan đến hoạt động của DN.

•Trình độ quản lý DN kém •Độ tín nhiệm của DN thấp

•Khách hàng có dấu hiệu bỏ trốn hoặc mất tích. •Sắp có sự thay đổi về hình thức sở hữu DN

2.2.2 Các dấu hiệu liên quan đến công tác quản lý tín dụng

•Quy trình cho vay không đợc tuân thủ theo đúng quy định của ngân hàng •Cán bộ tín dụng có mối quan hệ đặc biệt với KH

•Các cấp quản lý trong ngân hàng thiếu sát sao trong giám sát khoản vay •Lãnh đạo ngân hàng quá độc đoán khi phê duyệt khoản vay.

•Bỏ qua tình trạng thấu chi, không coi đó là một tín hiệu của vấn đề tài chính chủ yếu của ngời vay.

•Không thể kiểm tra tài sản kinh doanh của ngời vay.

•Cho vay dựa trên giá trị sổ sách của DN, không kiểm toán và xác minh báo cáo tài chính của ngời vay

•Không thể thu thập hoặc bỏ qua những báo cáo của bộ phận thông tin tín dụng hoặc những nguồn tham khảo tín dụng khác.

•Không thể đòi lại khoản vay nhng lại cho rằng có thể nhanh chóng bù đắp bằng TSĐB khi tình trạng suy giảm trở nên không thể cứu vãn.

•Không thể đánh giá chính xác/ đánh giá quá cao/ không quản lý hợp lý tài sản thế chấp

•Giải ngân trớc khi hoàn thiện hồ sơ

•Khoản vay thực hiện với ngời đại diện pháp nhân mới nhng lại thiếu kinh nghiệm

•Cho vay thêm nhng không có tài sản đảm bảo thích đáng •Đảo nợ

•Không phân tích/ thiếu sự phân tích chính xác khả năng trả nợ của ngời vay •Cán bộ cho vay không kiểm tra thờng xuyên tình trạng khoản vay

•Vốn vay không đợc sử dụng đúng mục đích

•Vốn đợc sử dụng ngoài thị trờng thông thờng của NH; chất lợng trao đổi thông tin với KH kém

•Kế hoạch trả nợ không rõ ràng và không đợc quy định bằng văn bản •Ngời vay gây khó khăn cho CBTD trong việc kiểm tra giám sát TSĐB

2.2.3 Các dấu hiệu từ khoản vay

•Hồ sơ cho vay thiếu chặt chẽ; độ tin cậy của những thông tin trong bộ hồ sơ cho vay bị nghi ngờ

•Giá trị thực tế của TSĐB thấp

•Kế hoạch trả nợ và nguồn hoàn trả không hợp lý •Nguồn trả nợ không đúng với kế hoạch vay vốn

2.2. Các nguyên nhân gây ra nợ xấu

2.3.1 Những yếu tố về cơ chế chính sách của Chính phủ

Các cơ chế chính sách kinh tế của Nhà nớc không ổn định, thay đổi thờng xuyên, dẫn đến việc những DN có vay vốn NH bị đảo lộn kế hoạch sản xuất kinh doanh cũng nh kế hoạch trả nợ NH.

mà trớc đó NH đã mở L/C bảo lãnh nhập khẩu hoặc cho vay vốn sản xuất hàng xuất khẩu làm cho việc kinh doanh bị thua lỗ, KH không trả đợc nợ, NH cũng rủi ro theo.

Một số chơng trình kinh tế, chơng trình mục tiêu quốc gia đợc xây dựng cha đầy đủ căn cứ khoa học, cha chính xác dẫn đến sự bất cập giữa cung và cầu.

Ví dụ: Có chơng trình đang trong giai đoạn thực hiện thì sản lợng sản xuất ra đã vợt nhu cầu tiêu thụ, làm cho sản phẩm không tiêu thụ đợc, giá bán hạ. Trớc tình hình đó đáng lẽ ra phải ngừng đầu t, nhng các địa phơng vẫn tiếp tục theo kế hoạch đã đề ra và gây sức ép cho NH buộc NH phải cho vay, bảo lãnh....Đây là một ví dụ về rủi ro đạo đức.

Cơ chế bao cấp tín dụng cho DNNN, chính sách tín dụng nông thôn và tín dụng cho ngân sách nhà nớc cha đợc xoá bỏ hoàn toàn,NH vẫn đợc chỉ đạo cho vay bất chấp hiệu quả.

Sự thay đổi trong chính sách điều hành vĩ mô của Chính phủ trong nhiều trờng hợp đã trực tiếp tạo ra các khoản nợ xấu cho NHTMNN nh chơng trình di dân, đóng cửa rừng, tăng giá một số mặt hàng độc quyền....

Việc các NHTMNN vẫn thực hiện các khoản vay phi thơng mại mà những khoản vay này không tách bạch với các khoản vay thơng mại nên tỷ lệ nợ quá hạn cho vay phi thơng mại theo chơng trình của Chính phủ đã ảnh hởng đến tỷ lệ nợ xấu của NHTM.

2.3.2. Những yếu tố về các NHTM

- Một bộ phận cán bộ của hệ thống NH bị đồng tiền & cơ chế thị trờng cám dỗ, đã đặt lợi ích cá nhân lên trên hết và lợi dụng công việc đợc giao đã mắc ngoặc với các con nợ, lợi dụng kẽ hở của Pháp luật để làm giàu bất hợp pháp, gây thiệt hại nhiều về TS tiền vốn.

- Công tác tổ chức, giáo dục, kiểm tra, giám sát của hệ thống NH còn quá lỏng lẻo, yếu kém nên chậm phát hiện và xử lý kịp thời những trờng hợp vi phạm, lợi dụng.

- Một thời gian dài cơ chế chính sách lỏng lẻo, cha có cơ chế ràng buộc trách nhiệm của CBTD nh: thởng, phạt, trách nhiệm đến cùng về TS và pháp luật đối với các khoản vay của cá nhân hoạt động cho vay đa đến rủi ro và thất thoát vốn trong hệ thống NH cao. Thực tế, vẫn có nhiều cán bộ cho vay và lãnh đạo các chi nhánh NHTM vẫn bình an, lên chức, trong khi sau 1 thời gian dài các khoản do họ cho vay,

đã ký cho vay bộc lộ không thu đợc hoặc thất thoát.

- Trình độ và kinh nghiệm của cán bộ, lãnh đạo hệ thống NHTM còn nhiều bất cập trong quản lý cũng nh phân tích các thông tin kinh tế – xã hội, phân tích đánh giá dự án cho vay còn nhiều chủ quan , chậm phát hiện các các nguy cơ rủi ro tiềm ẩn , dẫn đến những sai lầm trong các quyết định cho vay, đa đến chất lợng tín dụng kém kéo dài.

2.3.3 Những yếu tố chủ quan về phía khách hàng

- Nhiều KH có hiệu quả SXKD kém hiệu quả, giá thành cao, DN kinh doanh chủ yếu bằng vốn vay NH nên gặp rủi ro cao, gây thiệt hại lớn cho vốn tín dụng

- Tài chính của nhiều DN không minh bạch gây ra khó khăn trong việc thẩm định, đánh giá DN.

- Nhiều KH có t tởng lợi dụng kẽ hở của Pháp luật để tính toán lừa đảo, chụp giựt, móc ngoặc, sử dụng vốn sai mục đích, vay không có ý định trả nợ. Trong đó, có nhiều DNNN còn những hành vi phạm pháp nh tiêu pha vô tội vạ, tiền chùa biếu xén hoặc có ý chuyển TS Nhà nớc sang TS cá nhân, còn thất thoát, mất mát, vỡ nợ thì Nhà nớc chịu.

2.3.4 Những yếu tố khác

2.3.4.1Những yếu tố thuộc về môi trờng kinh doanh

Quá trình tự do hoá tài chính và hội nhập quốc tễ có thể làm cho nợ xấu gia tăng khi tạo ra một môi trờng cạnh tranh gay gắt, khiến những DN, KH thờng xuyên của NHTM phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc của thị trờng. Các KH thua lỗ và mất khả năng thanh toán sẽ làm tăng nợ quá hạn cho NH. Bên cạnh đó, bản thân sự cạnh tranh của NHTM trong nớc và quốc tế trong môi trờng hội nhập kinh tế cũng khiến cho các NHTM có hệ thống quản lý yếu kém gặp phải nguy cơ rủi ro nợ quá hạn tăng lên bởi hầu hết các KH có tiềm lực tài chính lớn sẽ bị các NHTM nớc ngoài thu hút.

Giá cả thị trờng thay đổi làm ảnh hởng trực tiếp đến đầu ra của sản phẩm mà khoản vay đó đầu t.

Tỷ giá hối đoái tăng làm ảnh hởng đến khả năng trả nợ vay ngoại tệ của KH.

2.3.4.2.Thiên tai, địch hoạ:

Đối với một quốc gia mà > 80% dân số sản xuất nông nghiệp nh Việt Nam thì vần đề thiên tai và nợ xấu của NH lại có mối quan hệ khăng khít. Những thiên tai,

địch hoạ bất thờng đã khiến cho phần lớn các khoản cho vay nông nghiệp trở thành những khoản nợ quá hạn. Nh vậy, thiên tai chính là một nguyên nhân khách quan dấn đến tình trạng nợ quá hạn của hệ thống NHTM VN, đặc biệt là hệ thốngNH nông nghiệp và phát triển nông thôn. Tuy nhiên, nếu nhìn nhận một cách sâu sắc hơn, ta lại có thể thấy nguyên nhân sâu sa lại mang tính chủ quan. Môi trờng thiên nhiên bị con ngời tàn phá nghiêm trọng trong những năm qua lại chính là một trong những lý do dẫn đến các thảm hoạ thiên tai.

2.3.4.3 Những yếu kém của hệ thống ngân hàng

Tình trạng quản lý yếu kém của hệ thống NH VN: Ngân hàng Nhà nớc cha có đủ mức độ độc lập để điều hành chính sách tiền tệ hiệu quả; Hệ thống quản trị và quản lý của NHTM còn rất yếu kém; Thị trờng tiền tệ còn kém phát triển, thị trờng mở hoạt động rất tẻ nhạt, chủ yếu chỉ có NHTM NN tham gia.

Hệ thống thông tin quản lý nghèo nàn, thiếu chính xác và bị bóp méo dẫn đến nguy cơ nợ xấu: Hiện nay, ở VN cha có một cơ chế công bố thông tin đầy đủ về DN và NH; Hệ thống kế toán theo tiêu chuẩn VN là một trở ngại lớn và làm lệch lạc việc

Một phần của tài liệu Mô hình đánh giá khả năng nợ xấu trong cho vay vồn Doanh nghiệp (Trang 44)