Giới thiệu mô hình kinh tế lợng đánh gía khả năng nợ xấu

Một phần của tài liệu Mô hình đánh giá khả năng nợ xấu trong cho vay vồn Doanh nghiệp (Trang 52)

Giới thiệu mô hình Logit

Gọi pi = P(Y=1/ Xi) – xác suất Y=1 với điều kiện X= Xi 1- pi = P(Y=0/ Xi). Nh vậy, Yi có phân bố A(pi) Trong mô hình Logit, các pi đợc xác định nh sau:

2 2 2 2 1 1 i i i i X X i X X e e p e e ι ι β β β β β β + + = = + +

trong đó: X= (1, X2); Xi= (1, X2i) ; β= (β1, β2); Y chỉ nhận một trong hai giá trị 0 hoặc 1, Y có phân bố nhị thức.

Trong mô hình trên pi không phải là hàm tuyến tính của các biến độc lập X Phơng trình trên đợc gọi là hàm phân bố logistic. Trong hàm này khi X β nhận

các giá trị từ à à i 2 k p X (1 ) i i X X e e β κ β β ∂ =

∂ + thì p nhận giá trị từ (0,1). pi phi tuyến đối với cả X

và các tham số β. Điều này có nghĩa là không thể áp dụng trực tiếp OLS để ớc lợng. Ngời ta dùng ớc lợng hợp lý tối đa để ớc lợng β. Sau khi ta ớc lợng đợc βà thì ta có thể tính đợc ớc lợng xác suất pi = P(Y=1/ Xi)

à àà à à à à à 2 2 2 2 1 1 i i i i X X i X X e e p e e ι ι β β β β β β + + = = + +

kết hợp với ∑àpiXi = ∑Yi Xi để kiểm nghiệm lại các àpi

Nh vậy trong mô hình logit chúng ta không nghiên cứu ảnh hởng trực tiếp của các biến độc lập Xk đối với Y mà xem xét ảnh hởng của Xk đến xác suất để Y nhận giá trị bằng 1 hay kỳ vọng của Y.

ảnh hởng của Xk đến pi đợc tính nh sau: à à i 2 k p X (1 ) i i X X e e β κ β β ∂ = ∂ + = pi (1-pi) βk 3.2 Cách tiếp cận mô hình 3.2.1 Hớng tiếp cận

- Tiếp cận từ phía NH nhìn về phía năng lực tài chính của DN, đánh giá khả năng trả nợ. Tức là dựa trên những nhân tố chủ quan từ phía DN- KH vay vốn của NH.

- Giả định những nhân tố khách quan không thay đổi, không gây ra tác động lớn đến hoạt động DN.( cơ chế chính sách của chính phủ, thiên tai, địch hoạ, giá cả thị trờng sản phẩm đầu vào DN, ) …

(xem chơng 2: phần “các nguyên nhân gây ra nợ xấu”) - Chỉ xét cho vay vốn trung và dài hạn đối với DN

3.2.2 Một số vấn đề liên quan đến cho vay trung và dài hạn

3.2.2.1 Khái niệm về tín dụng trung và dài hạn:

Quan niệm về tín dụng trung và dài hạn rất khác nhau ở các nớc trên thế giới. ở Việt Nam hiện nay, ngời ta quan niệm các khoản vay trung, dài hạn là các khoản cho vay có thời hạn trên 01 năm.

Nguồn vốn trung và dài hạn NH là nguồn vốn quan trọng có thể đáp ứng các nhu cầu sau của DN:

-Nhu cầu mua sắm TSCĐ: Bao gồm cả đầu t theo chiều rộng và chiều sâu Đầu t chiều rộng để xây dựng những công trình, xí nghiệp mới

Đầu t chiều sâu để đổi mới máy móc thiết bị. Đầu t chiều sâu hiệu quả hơn hẳn đầu t chiều rộng vì cùng với 1 diện tích nhà xởng nhng năng lực SX có thể gấp 5-10 lần trớc đó mà tiết kiệm vốn XD các công trình kiến trúc ( thờng chỉ là vỏ bọc cho máy móc thiết bị).

-Trả các khoản nợ hiện hữu:

DN thờng có nhu cầu vay trung , dài hạn để thanh toán cho các khoản nợ khi không thể thực hiện đợc nghĩa vụ trả nợ vay đến hạn, hoặc do sự tăng trởng liên tục trong HĐKD của Dn từ đó làm phát sinh nhu cầu duy trì khoản nợ cũ. Ngoài ra, DN

cũng thờng vay NH để thanh toán các Trái phiếu đợc quyền mua lại có lãi suất lúc phát hành cao. Sự cho phép của NHNN đối với nhu cầu này thờng hạn chế.

-Thành lập DN mới hoặc mua lại DN đang hoạt động :

Đối với NH đây là khoản vay chứa đựng nhiều rủi ro do rất khó để NH biết chắc là khi đợc ra đời DN mới sẽ hoạt động có hiệu quả hay không?.

3.2.2.2. Các hình thức tín dụng trung, dài hạn:

-Cho vay, mua sắm thiết bị trả góp

Các khoản cho vay này có thời hạn trên 1 năm, tiền vay và lãi đợc thanh toán định kỳ cho NH.

-Cho vaykỳ hạn

Thờng dùng tài trợ cho các mục đích chung của DN bao gồm: tài trợ mua sắm các thiết bị động sản phục vụ SXKD; các thiết bị SX, tài trợ cho cho nhu cầu vốn cho việc thanh toán các khoản nợ khác nh nợ đến hạn mua máy móc thiết bị trả chậm nớc ngoài đã đợc NH bảo lãnh việc thanh toán tiền có thể bằng nhau hoặc…

khác nhau, có thời gian ân hạn. -Tài trợ theo dự án:

Do đặc điểm của DA vay, NH chỉ thu hồi đợc vốn từ nguồn thu nhập tạo ra từ các DA và phải chịu rủi ro trong trờng hợp DA không thành công.

Tài trợ theo DA thờng áp dụng trong các DA đầu t hạ tầng và xây dựng đờng xá, cấp nớc đô thị, năng lợng,.. các dự án có thể thực hiện theo phơng thức đầu t thông thờng hoặc theo phơng thức BOT. Trong thực tế phơng thức tài trợ theo DA cổ điển ít đợc áp dụng mà các NH thờng yêu cầu đợc quyền truy đòi đối với các bên tham gia góp vốn đầu t DA, hay bảo đảm của Nhà nớc cho 1 số vấn đề quyết định đến khả năng thành công của DA.

-Forfaiting:

Là hình thức cung cấp tín dụng ngắn hoặc trung dài hạn của NH cho ng ời bán trong các giao dịch mua bán hàng hoá trả chậm và không truy đòi đối với ngời bán mà thu tiền thẳng từ ngời mua. Forfaiting thực hiện tài trợ thông qua các công cụ nh hối phiếu, lệnh phiếu, th tín dụng,..

Đặc điểm của Forfaiting là kể từ khi chuyển giao quyền cho NH, ngời bán đợc miễn truy đòi trong trờng hợp ngời mua không trả đợc nợ. Forfaiting là mua quyền thi hồi nợ ngời bán và tài trợ trực tiếp cho ngời bán nhng thông qua nghiệp vụ này,

ngời mua là ngời nhận đợc khoản tín dụng cuối cùng.

Cho vay hợp vốn:

Là 1 khoản cho vay đợc thực hiện bởi từ 2 tổ chức cho vay trở lên để cho vay 1 dự án đầu t với những điều kiện và điều khoản tơng đơng, sử dụng hồ sơ chung và đ- ợc quản lý bởi 1 đầu mối chung. Đối với những khoản cho vay hợp vốn có giá trị lớn có 05 bên tham gia: NH đứng đầu, các NH quản lý, các NH thành viên, các NH tham chiếu, NH đại lý.

Có 2 loại cho vay hợp vốn:

Hợp vốn trực tiếp: Với loại nghiệp vụ này, sẽ có 1 số HĐ cho vay, trong đó mỗi NH cho vaysẽ đồng ý cung cấp 1 khoản vay với cùng các điều kiện và điều khoản nh các NH cùng tham gia cho vay khác. Mỗi HĐ cho vay độc lập với HĐ cho vay khác. Loại vay hợp vốn này khó thực hiện và cha có quy định cho phép thực hiện tại VN.

Hợp vốn gián tiếp: Với loại nghiệp vụ này, sẽ có 1 NH đứng đầu (ngời dàn xếp) hoặc nhiều NH đồng đứng đầu đứng ra ký HĐ cho vay tạm đối với KH vay tiềm năng. Các NH này sau đó sẽ tiếp xúc với các NH khác để họ cùng tham gia góp vốn theo 1 tỷ lệ trong khoản vay hợp vốn.

Cho thuê tài chính:

là 1 hình thức biến tớng từ cho vay trung dài hạn của NH để mua sắm thiết bị hay nhà xởng phục vụ SX.

Cho thuê tài chính là lựa chọn tốt đáp ứng nhu cầu của các nhà SX nhỏ và thành lập mới. Trong hình thức này ngời cho thuê TS đợc chọn bởi ngời đi thuê và giao cho họ sử dụng 1 khoảng thời gian trong thời gian hữu dụng của TS: thông th- ờng tổng chi phí tiền thuê phải trả bao gồm toàn bộ chi phí mua TS cộng 1 khoản lãi suất đủ có lợi nhuận cho ngời cho thuê và khấu trừ 1 khoản từ 0-5% giá trị TS. Theo HĐ thuê, ngời thuê chịu hoàn toàn chi phí duy trì, bảo quản TS Điều khoản về…

quyền mua lại TS với 1 giá trị danh nghĩa cũng đợc quy định trong HĐ thuê. Hình thức này có lợi cho cả ngời đi thuê và cho thuê trên 1 số phơng diện.

3.2.2.3. Vai trò của tín dụng trung, dài hạn

Tín dụng đáp ứng nhu cầu về vốn để duy trì quá trình SXKD liên tục, góp phần đầu t và phát triển kinh tế.

Tín dụng NH có ý nghĩa quyết định đến thời cơ KD và chủ động trong hoạt động KD của DN.

Tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung SX.

Tín dụng là công cụ tài trợ, đầu t cho các ngành kinh tế mũi nhọn, then chốt, hỗ trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển.

Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.

3.2.2.4 Các rủi ro trong cho vay trung và dài hạn.

Tớnh đến cuối năm 2004, dư nợ cho vay trung và dài hạn của hệ thống ngõn hàng chiếm gần 40% tổng dư nợ đối với nền kinh tế, cao hơn so với mức của một số năm trước đú. Số vốn này chủ yếu đầu tư cho cỏc cụng trỡnh, dự ỏn quan trọng của Nhà nước. Một số vốn trung dài hạn khỏc được cỏc NHTM cho vay cỏc dự ỏn đầu tư chiều sõu, xõy dựng mới cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh, đổi mới dõy chuyền cụng nghệ... của doanh nghiệp.

Bờn cạnh những kết quả đạt được, thỡ cũng đang tiềm ẩn nhiều rủi ro, mà người gỏnh chịu đầu tiờn, chớnh là cỏc ngõn hàng.

- Một là, nhiều khoản cho vay trong bảng cõn đối, trong bỏo cỏo và trong sổ sỏch hạch toỏn của cỏc ngõn hàng, thỡ chưa phải là nợ quỏ hạn, nhưng thực tế là đó quỏ hạn. Đa số cỏc dự ỏn đầu tư hoạt động vẫn khụng cú hiệu quả, kinh doanh thua lỗ, hàng hoỏ chậm tiờu thụ. Do đú, khi hết thời gian gia hạn mới cũng khú cú khả năng trả đủ nợ gốc và lói cho ngõn hàng.

- Hai là, dự ỏn đầu tư xõy dựng nhà mỏy nhưng khụng gắn liền với đầu tư cho vựng nguyờn liệu và khụng đồng bộ về mặt thời gian. Cú vựng nguyờn liệu rồi, nụng dõn đó thu hoạch sản phẩm và cần bỏn sản phẩm, nhưng nhà mỏy chưa hoàn thành, chưa đi vào hoạt động nờn chưa thu mua nguyờn liệu. Trong những trường hợp này vốn cho vay trung và dài hạn bị rủi ro cả phớa nhà mỏy và cả từ hộ nụng dõn trong vựng nguyờn liệu. Lĩnh vực mớa đường cho đến nay vẫn là chứng minh rất rừ cho vấn đề này.

- Ba là, trong khõu sử dụng vốn vay, vốn được bảo lónh nhập mỏy múc, thiết bị, hoặc là cỏc doanh nghiệp nhập khẩu được phớa nhà cung cấp đảm bảo chất lượng và tớnh tõn tiến của thế hệ cụng nghệ, song lại bị kờ giỏ, giỏ quỏ đắt, hoặc là nhập được thiết bị rẻ hơn nhưng là thiết bị lạc hậu được tõn trang lại, và chắp vỏ khụng đồng bộ, đẩy giỏ thành

lờn cao. Vậy là nếu bỏn theo đỳng giỏ thành thỡ khụng tiờu thụ được, cũn bỏn dưới giỏ thành thỡ bị lỗ. Rủi ro lại được đẩy về phớa cỏc ngõn hàng.

- Bốn là, nhiều quy hoạch, dự bỏo, định hướng chiến lược khụng phự hợp, nờn phỏt sinh ra nhiều trường hợp: khú tiờu thụ, giỏ bỏn hạ...Trong chỉ đạo điều hành nhập khẩu cú lỳc thừa, cú lỳc thiếu, hàng cú khi bị tồn đọng, giỏ giảm thấp, doanh nghiệp thua lỗ, vốn đọng... Rủi ro cuối cựng lại dồn lờn vai ngõn hàng.

- Năm là, hầu hết cỏc dự ỏn xõy dựng nhà mỏy mới đều cú nhu cầu vay ngoại tệ, hoặc xin được bảo lónh nhập mỏy múc thiết bị từ nước ngoài. Khi xõy dựng dự ỏn, đều tớnh đến giành một phần sản lượng sản phẩm xuất khẩu để cõn đối ngoại tệ cho trả nợ, nhưng rỳt cục chỉ toàn bỏn ở nội địa, thu lại bằng VND. Trường hợp này rủi ro cho cả nhà mỏy tiếp theo đú là cho ngõn hàng.

Sỏu là, nhiều dự ỏn được cỏc NHTM cho doanh nghiệp vay vốn hoạt động trong cỏc lĩnh vực đầu tư xõy dựng cơ bản, xõy dựng cụng trỡnh giao thụng, thi cụng xõy lắp..., bao gồm cả cỏc DNNN cú quy mụ lớn, nhưng bị chủ đầu tư nợ đọng lờn tới trờn 11.000 tỷ đồng, hầu hết là vốn vay trung dài hạn của cỏc NHTM, đó và đang phỏt sinh nợ quỏ hạn.

- Bảy là, trong thời gian gần đõy, cỏc dự ỏn xõy dựng nhà ở, dự ỏn xõy dựng khu đụ thị mới, dự ỏn xõy dựng khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu du lịch... được triển khai trờn diện rộng ở rất nhiều địa phương, song khụng cú người thuờ, rất ớt người mua. Những diễn biến đú đang đe doạ tiềm ẩn rủi ro cho ngõn hàng.

- Tỏm là, nhiều doanh nghiệp tư nhõn, nhiều hộ gia đỡnh đầu tư vốn vào bất động sản cú tớnh chất đầu cơ, nhưng rơi vào cỏc trường hợp khú bỏn, vốn đọng. Hiện tại họ tranh thủ quan hệ với ngõn hàng tỡm cỏch đảo nợ, xin gia hạn nợ, trong tương lai gần ngõn hàng hứng chịu rủi ro.

- Chớn là, một số NHTM nhất là NHTM cổ phần huy động vốn trung dài hạn VND với lói suất rất cao, lờn tới 9,5% - 9,6%/năm. Do đú phải cho vay với lói suất cao, tới 13% - 15%/năm, quỏ cao so với hiệu quả kinh doanh chung của doanh nghiệp, hiệu quả chung của nền kinh tế.

3.2.3 Tài chớnh và vai trũ của tài chớnh đối với sự phỏt triển của doanh nghiệp

3.2.3.1 DN và mối quan hệ với cỏc chủ thể khỏc trong nền kinh tế

với cỏc chủ thể trong nền kinh tế. Cỏc quan hệ tài chớnh doanh nghiệp chủ yếu bao gồm:

Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước là mối quan hệ phỏt sinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, khi Nhà nước gúp vốn vào doanh nghiệp

Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chớnh: Quan hệ này được thể hiện thụng qua việc doanh nghiệp tỡm kiếm cỏc nguồn tài trợ. Trờn thị trường tài chớnh, doanh nghiệp cú thể vay ngắn hạn để đỏp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, cú thể phỏt hành cổ phiếu và trỏi phiếu để đỏp ứng nhu cầu vốn dài hạn. Ngược lại, doanh nghiệp phải trả lói vay và vốn vay, trả lói cổ phiếu cho cỏc nhà tài trợ. Doanh nghiệp cũng cú thể gửi tiền vào ngõn hàng, đầu tư chứng khoỏn bằng số tiền tạm thời chưa sử dụng.

Quan hệ giữa doanh nghiệp với cỏc thị trường khỏc: Trong nền kinh tế, doanh nghiệp cú quan hệ chặt chẽ với cỏc doanh nghiệp khỏc trờn thị trường hàng húa, dịch vụ, thị trường sức lao động. Đõy là những thị trường mà tại đú doanh nghiệp tiến hành mua sắm mỏy múc thiết bị, nhà xưởng, tỡm kiếm lao động, v.v… Điều quan trọng là thụng qua thị trường, doanh nghiệp cú thể xỏc định được nhu cầu hàng húa và dịch vụ cần thiết cung ứng. Trờn cơ sở đú, doanh nghiệp hoạch định ngõn sỏch đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị nhằm thoả món nhu cầu thị trường.

Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Đõy là quan hệ giữa cỏc bộ phận sản xuất kinh doanh (SXKD), giữa cổ đụng và người quản lý, giữa cổ đụng và chủ nợ, giữa quyền sử dụng vốn và quyền sở hữu vốn. Cỏc mối quan hệ này được thể hiện thụng qua hàng loạt chớnh sỏch của doanh nghiệp như: chớnh sỏch cổ tức (phõn phối thu nhập), chớnh sỏch đầu tư, chớnh sỏch về cơ cấu vốn, chi phớ, v.v…

3.2.3.2 Vai trũ của tài chớnh đối với sự phỏt triển của doanh nghiệp

-Huy động và bảo đảm cung cấp đầy đủ, kịp thời vốn cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp.

Trong quỏ trỡnh hoạt động của doanh nghiệp thường nảy sinh cỏc nhu cầu vốn

Một phần của tài liệu Mô hình đánh giá khả năng nợ xấu trong cho vay vồn Doanh nghiệp (Trang 52)