Những yếu tố về cơ chế chính sách của Chính phủ

Một phần của tài liệu Mô hình đánh giá khả năng nợ xấu trong cho vay vồn Doanh nghiệp (Trang 48 - 49)

Các cơ chế chính sách kinh tế của Nhà nớc không ổn định, thay đổi thờng xuyên, dẫn đến việc những DN có vay vốn NH bị đảo lộn kế hoạch sản xuất kinh doanh cũng nh kế hoạch trả nợ NH.

mà trớc đó NH đã mở L/C bảo lãnh nhập khẩu hoặc cho vay vốn sản xuất hàng xuất khẩu làm cho việc kinh doanh bị thua lỗ, KH không trả đợc nợ, NH cũng rủi ro theo.

Một số chơng trình kinh tế, chơng trình mục tiêu quốc gia đợc xây dựng cha đầy đủ căn cứ khoa học, cha chính xác dẫn đến sự bất cập giữa cung và cầu.

Ví dụ: Có chơng trình đang trong giai đoạn thực hiện thì sản lợng sản xuất ra đã vợt nhu cầu tiêu thụ, làm cho sản phẩm không tiêu thụ đợc, giá bán hạ. Trớc tình hình đó đáng lẽ ra phải ngừng đầu t, nhng các địa phơng vẫn tiếp tục theo kế hoạch đã đề ra và gây sức ép cho NH buộc NH phải cho vay, bảo lãnh....Đây là một ví dụ về rủi ro đạo đức.

Cơ chế bao cấp tín dụng cho DNNN, chính sách tín dụng nông thôn và tín dụng cho ngân sách nhà nớc cha đợc xoá bỏ hoàn toàn,NH vẫn đợc chỉ đạo cho vay bất chấp hiệu quả.

Sự thay đổi trong chính sách điều hành vĩ mô của Chính phủ trong nhiều trờng hợp đã trực tiếp tạo ra các khoản nợ xấu cho NHTMNN nh chơng trình di dân, đóng cửa rừng, tăng giá một số mặt hàng độc quyền....

Việc các NHTMNN vẫn thực hiện các khoản vay phi thơng mại mà những khoản vay này không tách bạch với các khoản vay thơng mại nên tỷ lệ nợ quá hạn cho vay phi thơng mại theo chơng trình của Chính phủ đã ảnh hởng đến tỷ lệ nợ xấu của NHTM.

Một phần của tài liệu Mô hình đánh giá khả năng nợ xấu trong cho vay vồn Doanh nghiệp (Trang 48 - 49)