Điều kiện công nghệ và kỹ thuật sản xuất:

Một phần của tài liệu 220206 (Trang 83 - 84)

ở với các Liên doanh sản xuất ôtô ở Việt Nam hiện nay ở Việt Nam, dây chuyền công nghệ sản xuất gần giống nhau gồm các dây chuyền lắp ráp, dây chuyền sơn, dây chuyền lắp ráp và hoàn thiện. Đối với Liên doanh VMC, toàn bộ các dây chuyền hàn vỏ xe, lắp ráp, hoàn thiện là mua từ thị trờng Nhật Bản, hoặc là của công ty ôtô Columbian Motos (Phlippin) bằng tiền góp vốn của đối tác nớc ngoài. Khi tiến hành Liên doanh VMC đã cử cán bộ công nhân viên ra nớc ngoài học tập lĩnh hội những kiến thức cần thiết tạo điều kiện tốt cho quá trình chuyển giao công nghệ sản xuất lắp ráp ở VMC

Hiện này, VMC đợc phía nớc ngoài chuyển giao công nghệ lắp ráp các loại ôtô của hàng Mazda (Nhật), Kia (Hàn Quốc) và BMW (Đức) theo dạng CKD-1 và CKD-II với trình độ kỹ thuật lắp ráp và chất lợng ngang với các nớc trong khu vực và đạt tiêu chuẩn quốc tế. Khi tiến hành lắp một sản phẩm mới các chuyên gia kỹ thuật từ các nhà cung cấp Kia, Mazda, BMW đều đến để truyền bá những kinh nghiệm quí báu cho các công nhân VMC nhằm hoàn thiện sản phẩm. Tất cả các kiểu xe do VMC lắp ráp đều đạt chất lợng của nhà sản xuất và đợc cấp chứng chỉ tiêu chuẩn lắp ráp.

Đối với dây chuyền sơn tĩnh điện: do đặc thù là dây chuyền đã sử dụng nên trong quá trình vận hành còn có nhiều khiếm khuyết tuy nhiên cán bộ kỹ thuật của VMC luôn tìm tòi cải tạo nay đã rất ổn định. Tuy nhiên đối với dây chuyền này VMC cũng cần nên kiểm tra, thăm dò lại mức vật t, hoá chất cho bể nhúng tĩnh điện vì loại hoá chất này rất đắt.

Đầu t thêm dây chuyền thiết bị:

Định hớng của VMC trong năm 2001 sẽ lắp ráp loại xe 24 chỗ ngồi của hãng Kia, do vậy VMC sẽ phải nhập trang thiết bị kỹ thuật cho dây chuyền sản xuất xe mới này. Vì vậy VMC cần phải tiến hành thăm dò nguồn cung ứng để đảm bảo khi nhập dây chuyền công nghệ về sẽ đi vào hoạt động đợc ngay.

Một phần của tài liệu 220206 (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w