MAZDA 323 FAMILIA GL

Một phần của tài liệu 220206 (Trang 57 - 60)

1. Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm của VMC Sản phẩm của VMC:

MAZDA 323 FAMILIA GL

GLX 125 81 334 150 -44 253 KIA PRIDE CD-5 0 122 413 0 KIA PRIDE GTX 186 179 337 284 -7 291 SUBARU WAGON 8 36 53 24 17 NISAN DIESEL 2 2 -2 TổNG CộNG 1353 938 1251 1242 69,33 133,36 * Phụ lục 5. Số liệu thống kê về tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thị trờng trọng điểm ta thấy: năm 1998 ở cả hai thị trờng trọng điểm là Hà Nội và Thành

phố Hồ Chí Minh số lợng xe do VMC tiêu thụ đều giảm đáng kể so với năm 1997. Sang năm 1999 lợng xe tiêu thụ đã bắt đầu tăng lên. Cụ thể:

Năm 1997:

- Thị trờng Hà Nội tiêu thụ 867 xe đạt doanh thu 262 tỷ đồng chiếm 64,85% tỷ trọng tổng doanh thu.

- Thị trờng TP. Hồ Chí Minh tiêu thụ 486 xe đạt doanh thu 142 tỷ đồng chiếm 35,15% tỷ trong tổng doanh thu.

Năm 1998:

- Thị trờng Hà Nội tiêu thụ 585 xe, đạt doanh thu 171 tỷ đồng, chiếm 63,33% tỷ trọng tổng doanh thu.

- Thị trờng Hồ Chí Minh tiêu thụ 353 xe, đạt doanh thu 99 tỷ đồng, chiếm36,67% tỷ trọng tổng doanh thu.

Năm 1999:

- Thị trờng Hà Nội tiêu thụ 741 xe, đạt doanh thu 184 tỷ đồng, chiếm 58,04% tỷ trọng tổng doanh thu.

- Thị trờng Hồ chí Minh tiêu thụ 510 xe, đạt doanh thu 133 tỷ đồng, chiếm 41,96 tỷ trọng tổng doanh thu.

Nh vậy:

Năm 1998 so với năm 1997:

- Thị trờng Hà Nội doanh thu giảm 91 tỷ đồng hay giảm 34,74%

- Thị trờng TP. Hồ Chí Minh doanh số giảm 43 tỷ đồng hay giảm 30.29%

Năm 1999 so với năm 1998:

- Thị trờng Hà Nội doanh thu tăng 13 tỷ đồng hay tăng 7,6%

- Thị trờng TP. Hồ Chí Minh doanh thu tăng 34 tỷ hay tăng34,34%. * Tình hình tiêu thụ sản phẩm xét theo khách hàng

Sản phẩm của VMC đợc tiêu thụ chủ yếu trong nớc, đợc bán cho các đơn vị hởng nguồn ngân sách Nhà nớc, các công ty du lịch, các công ty kinh doanh vận tải và các doanh nghiệp.

Từ khi thành lập đến nay 70% số xe tiêu thụ đợc bán cho khách hàng là các đơn vị Nhà nớc. Từ năm 1995 trở lại đây, các công ty Taxi mua tới 60%

tổng số xe bán ra của VMC. Nắm bắt đợc xu hớng phát triển khách hàng tiềm năng trong từng giai đoạn mà VMC có những định hớng chiến lợc phát triển khác nhau để phù hợp với các đoạn thị trờng khác nhau, các nhóm khách hàng khác nhau đảm bảo cho việc duy trì thị phần của mình trên thị trờng cạnh tranh gay gắt này.

Tơng quan về các nhóm khách hàng của VMC có thể thấy rõ hơn thông qua biểu sau:

Biểu 8. Tỉ trọng tiêu thụ theo nhóm khách hàng:

Loại khách hàng 1997 1998 1999 2000 Số l- ợng Tỷ trọng Số l- ợng Tỷ trọng Số l- ợng Tỷ trọng Số l- ợng Tỷ trọng Doanh nghiệp Nhà nớc 699 51,66 455 48,51 338 27,02 400 32,21 Cơ quan Chính phủ 311 22,99 133 14,18 212 16,95 78 6,28 Công ty nớc ngoài Liên doanh 145 10,72 71 7,6 89 7,11 101 8,13 T nhân Công ty t nhân 198 14,63 279 29,74 612 48,92 663 53,38 Tổng số 1353 100 938 100 1251 100 1242 100

Qua 4 năm khảo sát ta thấy:

+ Các doanh nghiệp Nhà nớc là vẫn khách hàng chủ yếu tiêu thụ sản phẩm của VMC chiếm tỷ trọng tiêu thụ theo nhóm khách hàng lớn nhất trong từng năm.

+ Các cơ quan Chính phủ năm 1997 là nhóm khách hàng lớn thứ hai sau doanh nghiệp Nhà nớc tuy nhiên sang năm 1998 -1999 lợng tiêu thụ của nhóm khách hàng này giảm dần đứng thứ ba trong bốn nhóm; đến năm 2000 thì tỷ trọng tiêu thụ của nhóm khách hàng này giảm xuống thấp nhất. Nguyên nhân là

do Nhà nớc thực hiện chính sách tiết kiệm, hạn chế bớt đối tợng mua xe hởng ngân sách Nhà nớc.

+ Các Liên doanh/công ty nớc ngoài chiếm tỷ trọng tiêu thụ theo nhóm khách hàng còn thấp.

+ T nhân và doanh nghiệp Nhà nớc trong ba năm trở chiếm tỷ trọng tiêu thụ theo nhóm khách lớn dần. Đặc biệt là trong hai năm 1999 - 2000, nhóm khách hàng này chiếm 48,92% và 53,38% trong tổng số tỷ trọng tiêu thụ theo nhóm khách của mỗi năm. Điều này cho ta thấy nhu cầu ngày càng tăng của nhóm đối tợng này khi nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển.

Một phần của tài liệu 220206 (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w