Chính sách về khoa học công nghệ, đào tạo

Một phần của tài liệu Ngành da - giầy Việt Nam trong tiến trình đổi mới (Trang 111 - 116)

+ Để chủ động trong sản xuất kinh doanh và tự vơn lên chiếm lĩnh thị trờng trong và nớc ngoài, ngành cần đầu t hai trung tâm nghiên cứu thiết kế mẫu mốt (nh đã nêu ở trên) với trang bị tiên tiến, đào tạo đội ngũ cán bộ thiết kế có trình độ và đủ mạnh đáp ứng dịch vụ cung cấp các mẫu mã chào hàng cho toàn ngành. Đề nghị Nhà nớc u tiên cho dùng các nguồn tài trợ, tạo điều kiện để ngành chủ động trong sản xuất kinh doanh.

+ Các cơ quan quản lý nhà nớc cần quan tâm hỗ trợ vốn cho ngành từ quĩ phát triển khoa học - kỹ thuật, tạo điều kiện để các doanh nghiệp tiếp thu, ứng dụng công nghệ mới: Công nghệ thiết kế mẫu mốt, công nghệ tạo phom hoàn thiện, công nghệ sản xuất các loại giầy dép...

+ Để đáp ứng sự phát triển chung của ngành, chủ động trong cung cấp các loại phụ tùng thay thế và các thiết bị đơn giản, ngành cần có một cơ sở cơ khí chuyên ngành. Đề nghị Nhà nớc, Bộ Công nghiệp tạo điều kiện đầu t hoặc chuyển cho ngành một cơ sở phù hợp.

Kết luận

Với chủ trơng mở cửa và hội nhập nền kinh tế của Đảng và Nhà nớc, ngành Da giầy Việt nam cũng nh các ngành kinh tế khác đã chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa với nhiều khó khăn thử thách khắc nghiệt để tồn tại và phát triển. Trớc sự chuyển dịch của ngành Da giầy thế giới từ các nớc phát triển và các nớc công nghiệp mới vào Việt nam, vấn đề tồn tại và phát triển ngành Da giầy ngang tầm thế giới đang đòi hỏi và bức xúc toàn ngành phải có chiến lợc phát triển toàn ngành trên mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu t máy móc thiết bị, khoa học công nghệ, đào tạo...nhằm hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc. Đẩy mạnh phát triển ngành Da giầy không còn là một công việc đơn thuần mà là một hoạt động mang tầm chiến lợc lâu dài để phát triển một ngành công nghiệp quan trọng góp phần xây dựng đất nớc theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc theo tinh thần Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra.

Ngành da giầy là ngành thu hút nhiều lao động xã hội, có vốn dầu t và suất đầu t/ lao động thấp. Nên có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.

Ngành Da giầy Việt nam nhận đợc sự chuyển dịch của ngành Da giầy thế giới. Ngành đã đạt đợc thành công rất lớn trong việc đóng góp vào tăng tr- ởng của nền kinh tế trong thời gian qua. Tuy nhiên, đứng trớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ngành cần phải phát huy hơn nữa nội lực của từng donh nghiệp và nâng cao khả năng cạnh tranh trên trờng quốc tế.

Ngành da giầy Việt nam rất cần sự quan tâm của Nhà nớc về vấn đề vốn, hỗ trợ xúc tiến thơng mại. Để từng bớc chuyển đổi từ hình thức gia công sản phẩm sang hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm, phát triển nguồn nguyên liệu trong nớc nhàm tăng tính chủ động trong sản xuất kinh doanh và nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của ngành trên trờng quốc tế.

Tài liệu tham khảo

1. Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Khóa VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX cuả Đảng ( 2000), Phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001 - 2005.

2. Bộ Công nghiệp nhẹ ( 1995), Phơng hớng chiến lợc phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng đến năm 2005, Hà nội.

3. Bộ Công nghiệp ( 1999), Báo cáo tổng kết năm 1999, Hà Nội. 4. Bộ Công nghiệp (2000), Báo cáo tổng kết năm 2000, Hà Nội. 5. Bộ Công nghiệp (2001), Báo cáo tổng kết năm 2001, Hà Nội.

6. Bộ Kế hoạch đầu t (1999), Báo cáo về việc theo dõi thực hiện các dự án đầu t nớc ngoài ở Việt Nam - 1999, Hà Nội.

7. Bộ Thơng Mại (2002), Báo cáo công tác xuất nhập khẩu năm 2002, Hà Nội.

8. Vũ Văn Cờng ( 1994), “Ngành Da giầy với lợi ích và việc làm của ngời lao độngTạp chí Lao động và xã hội, ( 6/1994), tr.7-9.

9. Vũ Văn Cờng (1995),”Vấn đề nguyên liệu cho ngành công nghiệp da giầy

Tạp chí Kinh tế và dự báo, (7/1995), tr 18-20.

10.Vũ Văn Cờng ( 2000), Doanh nghiệp nhà nớc trong thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Vũ Văn Cờng ( 2000)” Ngành da giầy Việt nam - thời cơ và thách thức“, Tạp chí Công nghiệp, (12/2000), tr8-10.

thông tin kinh tế Nhật - Việt, (2/2001), tr 20 -23.

13.Vũ Văn Cờng ( 2001), “ Phát triển nguyên liệu cho ngành Da giầy Việt Nam” Tạp chí Kinh tế và dự báo, (6/2001),tr 32 -33.

14. Đại học Kinh tế quốc dân (1996), Giáo trình thống kê kinh tế, NXB thống kê, Hà Nội.

15.Đại học Kinh tế quốc dân (1997), Giáo trình kinh tế và quản lý công nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội.

16.Đại học Kinh tế quốc dân ( 1998), Chiến lợc và chính sách công nghiệp, Hà Nội.

17.F.ĂngGhen( 1991), “ Chống Duy - Rinh”, NXB Sự thật Hà Nội. 18.Hiệp hội Da giầy Việt Nam, Báo cáo tổng kết các năm 1998 - 2002.

19.Hiệp hội Da giầy Châu á (1999), Báo cáo năm 1999, Indonesia. 20.Hiệp hội Da giầy Việt Nam, Công nghiệp da giầy Việt Nam 2003

21. Nguyễn Hồng Liên (2000), Thực trạng và chiến lợc phát triển nguyên phụ liệu cho ngành giầy, Tạp chí Công nghiệp Da giầy, (5/2000).

22. Thiếu Mai (2003),Ngành da giầy trớc yêu cầu hội nhập, Báo Hà nội Mới 9/2003, tr3

23.Nhà xuất bản Thống kê ( 1998), Niên giám thống kê năm 1998.

24. Nhà xuất bản Thống kê ( 1999), Niên giám thống kê năm 1999.

25.Nhà xuất bản Thống kê ( 2002), Niên giám thống kê năm 2002.

26.Nhà xuất bản Sự thật (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng.

27.Nhà xuất bản Sự thật (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng.

28. Lu Thị Trúc Oanh (2000), “Triển vọng về thị trờng xuất khẩu đối với sản phẩm giầy dép Việt Nam Tạp chí Công nghiệp Da giầy, (5/2000).

29.Tổng công ty Da giầy Việt Nam ( 2000), Báo cáo tổng kết năm 1995 - 2000.

ơng hớng nhiệm vụ 2001.

31.Tổng công ty Da giầy Việt Nam (1999), Dự án quy hoạch tổng thể phát triển ngành Da - giầy đến năm 2010, (12/1999)

32. Tổng cục Hải quan (1998), “ Báo cáo Xuất - Nhập khẩu 1998”. 33.Tổng cục Hải quan (1999), “ Báo cáo Xuất - Nhập khẩu 1999”. 34.Tổng cục Hải quan (2000), “ Báo cáo Xuất - Nhập khẩu 2000”. 35.Tổng cục Hải quan (2001), “ Báo cáo Xuất - Nhập khẩu 2001”. 36.Tổng cục Hải quan (2002), “ Báo cáo Xuất - Nhập khẩu 2002”. 37.Tổng cục thống kê ( 1998), Niên giám thống kê - 1998.

38.Tổng cục thống kê ( 1999), Niên giám thống kê - 1999.

39.Tổng cục thống kê ( 2000), Niên giám thống kê - 2000.

40.Tổng cục thống kê ( 2001), Niên giám thống kê - 2001

41. Tổng cục thống kê ( 2002), Niên giám thống kê - 2002.

42. Thời Báo Kinh tế Việt Nam số [58] số[111] năm 2002. 43.Thời Báo Kinh tế Việt Nam số [1], số[11], số[166] năm 2003.

44. Viện nghiên cứu chiến lợc và chính sách công nghiệp - Bộ công nghiệp

(2000) Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chiến lợc phát triển công nghiệp Việt Nam đến 2010, tầm nhìn đến 2020”, 3/2000.

Một phần của tài liệu Ngành da - giầy Việt Nam trong tiến trình đổi mới (Trang 111 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w