Cơ cấu sản phẩm Da Giầy Việt nam.

Một phần của tài liệu Ngành da - giầy Việt Nam trong tiến trình đổi mới (Trang 48 - 52)

- Hoàn tất: Bao gồm các việc vệ sinh, trang trí và đống gói giầy Hiện nay các doanh nghiệp thực hiện công việc này hoàn toàn thủ công trên băng truyền.

2.1.2 Cơ cấu sản phẩm Da Giầy Việt nam.

Những sản phẩm chính của ngành da giầy Việt Nam có thể phân chia thành các loại sau:

- Giầy vải - Giầy thể thao

- Giầy nữ - Dép các loại

Bảng 2.5 : Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu ngành Da giầy Việt Nam 2000 - 2002

Đơn vị: 1.000 đôi; 1.000 USD

Mặt hàng 2000 1.000 đôi 2001 1.000 đôi 2002 1.000 đôi 2002 Giá trị 1.000USD

Cơ cấu theo giá trị năm 2002 1. Giầy vải 30.670 31.582 27.971 89.166 4,8 2. Giầy thể thao 116.000 127.887 179.958 1.392,775 75,4 3. Giầy nữ 54.710 64.189 66.690 262.313 14,2 4. Dép các loại 75.220 68.176 58.531 101.869 5,6 Tổng số 276.600 291.834 333.150 1.846,123 100 % tăng -

Nguồn: Báo cáo tổng kết của Tổng Công ty Da giầy Việt Nam năm 2002

Cơ cấu sản phẩm của ngành da giầy luôn biến động và chuyển đổi cùng với sự thay đổi, sự mở rộng thơng mại và phù hợp sự chuyển dịch sản xuất ở các nớc trong khu vực và xu hớng tiêu dùng trên thế giới. Sự biến động về cơ cấu sản phẩm nh trên đã nêu và có thể thấy mặt hàng giầy thể thao có tốc độ phát triển mạnh trong thời gian qua và hiện đang chững lại, một phần do biến động kinh tế ở một số nớc, mặt khác do tiêu dùng thay đổi, song vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất: 75,4 %. Sau đó là giầy nữ: 14,2%, dép các loại 5,6 %, cuối cùng là giầy vải chiếm tỷ trọng 4,8 %.

* Giầy vải:

Những năm trớc và giai đoạn công nghiệp da giầy mới hình thành ngành kinh tế - kỹ thuật độc lập mặt hàng giầy vải chủ yếu làm cho nhu cầu bảo hộ lao động, trang phục của Bộ Quốc phòng và Bộ Nội vụ. Thời kỳ hợp tác với Liên Xô cũ, giầy vải đợc sản xuất và xuất khẩu với mẫu mã đơn giản, giầy rẻ tiền và sản xuất hàng loạt từ vải bạt thờng (hầu hết là giầy Bata).

Từ những năm 1993 trở về đây, các loại giầy vải trở lên đa dạng và phong phú hơn, ngoài các loại giầy bảo hộ thông thờng, giầy vải thời trang xuất hiện đã và đang năng cao tỷ trọng trong toàn ngành (do giầy vải dễ cải tiến mẫu mã, nguyên phụ liệu phong phú, đa dạng). Giầy vải đợc sản xuất ở nhiều doanh nghiệp, nhất là các Công ty có vốn đầu t nớc ngoài. Phần công nghệ cũng đợc chuyển đổi, bên cạnh công nghệ l hóa, công nghệ ép dán lu hóa đợc thực hiện đối với các loại giầy vải cao cấp để định hình. Đến nay giầy vảicó nhiều loại chất lợng cao, có mũ giầy từ da thuộc đắt tiền. Tỷ trọng giầy vải chiếm 4,8 % tổng lợng giầy dép trong năm. Giầy vải là mặt hàng phát triển mạnh vào những năm 1997 -1999 đến nay đã có phần chững lại và có xu hớng lai tạp với giầy da và giầy thể thao với yêu cầu chất lợng cao hơn.

Từ năm 93 giầy thể thao mới đợc sản xuất tại Việt Nam với tỷ trọng rất thấp trong cơ cấu sản phẩm chung của ngành. Trớc đây, giai đoạn thực hiện chơng trình hợp tác với các nớc Đông Âu, các doanh nghiệp chỉ sản xuất mũ giầy thể thao với mẫu mã do khách hàng cung cấp. Trong những năm từ 93 trở lại đây, tỷ lệ giầy thể thao đợc tăng dần với mẫu mã và chủng loại ngày càng đa dạng, phong phú. Tỷ trọng mặt hàng giầy thể thao năm 2002 đạt 75,4% tổng số giầy dép các loại. Loại giầy này đợc sản xuất từ nhiều loại nguyên liệu khác nhau, giai đoạn đầu hầu nh phải nhập ngoại tất cả nguyên liệu, đế giầy. Vài năm gần đây đế giầy thể thao phần lớn đợc sản xuất tại Việt Nam( trừ loại đế giữa phylon và một số ít đế giầy cao cấp khác). Tuy nhiên, do biến động kinh tế ở các nớc trên thế giới và trong khu vực từ đầu năm 1998 làm cho kinh tế các nớc bị suy thoái, nhu cầu tiêu dùng giảm, sức mua hạn chế, giầy dép ứ đọng nhiều, các đơn hàng bị cắt giảm...gây tác động trực tiếp đến mặt hàng giầy thể thao: sản lợng bị cắt giảm, sản xuất bị chững lại. Mặc dù hiện tại mặt hàng giầy thể thao đang chịu ảnh hởng của khủng hoảng, song trong tơng lai vẫn là sản phẩm chủ yếu trong tiêu dùng giầy dép vì ngoài việc phục vụ nhu cầu thể thao còn là mặt hàng a chuộng thời trang đối với thanh niên.

Giầy nữ:

Là mặt hàng đợc các nớc trên thế giới quan tâm nhiều nhất với đặc điểm nhiều mẫu mã, chuyển đổi nhanh, nhu cầu lớn. Đối với nớc ta, đợc sản xuất từ năm1993 dới hình thức gia công, hợp tác với các đối tác nớc ngoài, chủ yếu là Đài Loan, Thái Lan... Tỷ lệ giầy nữ trong cơ cấu sản phẩm đợc tăng dần qua các năm, song ở mức vừa phải, với tỷ trọng khoảng 11%. Phần nguyên liệu trong nớc cha chủ động đợc,cụ thể là: Nguyên liệu cho mũ giầy hầu nh phải nhập ngoại 90%, nguyên liệu đế - mặt một cũng phải nhập hoàn toàn, chỉ có phần đế giày và gót giầy đã tổ chức sản xuất tại chỗ song thông qua đối tác n- ớc ngoài đầu t vào. Khâu mẫu mã và thiết kế giầy nữ còn đang phụ thuộc vào

bạn hàng, số lợng doanh nghiệp tự lo đợc còn hạn chế, nh công ty TNHH Thái bình, Công ty Da giầy Hà nội đang bắt đầu chuyển đổi phơng thức sang mua nguyên liệu, bán thành phẩm và tự ra mẫu mã chào hàng...Các chủng loại giầy đợc sản xuất tại Việt Nam chỉ ở mức trung bình, loại phức tạp và cao cấp có tỷ lệ rất ít. Trong tơng lai, loại mặt hàng giầy nữ sẽ đợc quan tâm hơn ở Việt Nam để đáp ứng nhu cầu thị trờng.

Dép đi trong nhà:

Là mặt hàng đơn giản, phù hợp với tay nghề và cơ sở vật chất kỹ thuật của các doanh nghiệp mới hình thành, nhu cầu lớn, vốn đầu t ít. Các lọai dép đi trong nhà đợc sản xuất ở nớc ta từ năm 1991 trở về đây với các mẫu mã đa dạng phong phú, nguyên liệu mũ và đế dễ cân đối hơn. Tuy nhiên, các đơn vị cũng hợp tác dới dạng gia công hoặc hợp tác sản xuất, nhng phần vật t nguyên liệu vần còn phải nhập từ Đài loan nhiều. Cùng với sự nâng cao đời sống xã hội nhu cầu về các lọai dép đi trong nhà cũng ngày càng tăng với yêu cầu nguyên vật liệu rẻ tiền nhng sang trọng.

Cặp túi xách các loại:

Trớc đây, sản phẩm này đợc sản xuất chủ yếu từ giả da, từ vải phục vụ nhu cầu của Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ, với mẫu mã nghèo nàn đơn điệu. Từ khi chuyển đổi cơ chế trở về đây, thông qua sự hợp tác với các đối tác nớc ngoài, một lợng lớn hàng xuất khẩu phi mậu dịch qua thị trờng Đông Âu, sản xuất các loại cặp, túi xách, va li ngày càng đợc mở rộng. Các sản phẩm phong phú về chủng loại, chất liệu tốt. Cùng thời gian này, các loại cặp túi xách đợc cải tiến đảm bảo phù hợp với từng giai đoạn. Từ năm 1993 tới nay nhiều đối tác đầu t vào lĩnh vực này. Những nguyên vật liệu cho sản xuất các cặp, túi xách... vẫn hầu nh phải nhập ngoại 100% kể cả phụ liệu, khuy khóa.

Sau 5 năm tiếp nhận sự chuyển dịch, tay nghề của ngời lao động đợc nâng lên, các sản phẩm là ra đáp ứng nhu cầu về chất lợng của khách hàng, một số mẫu mã, chủng loại chúng ta có thể tự tổ chức sản xuất. Tuy nhiên, do sử

dụng công nghệ bằng dây chuyền dài, kỷ luật lao động ở một số doanh nghiệp còn thấp , năng suất cha đáp ứng do còn nhiều công đoạn phải sản xuất thủ công, tổ chức quản lý còn yếu.. với việc chuyển đổi phơng thức sản xuất , các doanh nghiệp đã và đang vơn lên làm chủ sản xuất các mặt hàng giầy dép, cặt túi xách, va li, hạn chế khâu trung gian. Đặc biệt các doanh nghiệp đã quan tâm tới phát triển mở rộng các mặt hàng có chất lợng cao, đáp ứng tối đa nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.

Do đặc điểm sản xuất của ngành Da giầy chủ yếu phục vụ nhu cầu xuất khẩu, phần đáp ứng nhu cầu trong nớc rất hạn chế, chủ yếu do lực lợng tiểu thủ công nghiệp đảm nhận. Việc phân tầng cơ cấu sản phẩm cha đợc ngành quan tâm đúng mức. Giầy vải tiêu thụ trong nớc là những loại có mẫu mã đơn giản, rẻ tiền, khoảng từ 1,1 - 1,3 USD với đối tợng chính là thanh thiếu niên. Giầy nữ cũng chỉ tiêu thụ từ số d thừa xuất khẩu và một phần sản xuất thủ công. Riêng dép đi trong nhà hầu nh trong nớc tiêu thụ không đáng kể ( do điều kiện kinh tế xã hội, khí hậu ẩm của nớc ta).

Một phần của tài liệu Ngành da - giầy Việt Nam trong tiến trình đổi mới (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w