Ut phát triển sản xuất nguyên phụ liệu trong nớc.

Một phần của tài liệu Ngành da - giầy Việt Nam trong tiến trình đổi mới (Trang 85 - 92)

- Phối kết hợp liên ngành và tổ chức của Hiệp hội.

3.3.2 ut phát triển sản xuất nguyên phụ liệu trong nớc.

Trong những năm vừa qua, mặc dù kim ngạch xuất khẩu của ngành tăng nhanh qua các năm, năm 2002 kim ngạch xuất khẩu đạt 1.846 triệu USD, thu hút một lực lựợng lao động trên 400.000 lao động. Tuy nhiên, ngành da giầy Việt nam mới chỉ tập trung phát triển ở công đoạn chế biến và lắp ráp giầy hoàn chỉnh. Cha phát triển sản xuất nguyên phụ liệu cho giầy, hầu hết nguyên phụ liệu nhập khẩu, mà giá của những loại này lúc trồi, lúc sụt, càng làm cho tính phụ thuộc cao. Theo khảo sát từ nhiều doanh nghiệp da giầy nớc ngoài.

Hiện nay, ngành da giầy Việt nam còn thiếu rất nhiều nguyên liệu. Do không chủ động đợc nguyên liệu nên hầu hết các doanh nghiệp đều tập trung vào gia công cho khách hàng nớc ngoài nên phụ thuộc hoàn toàn vào mẫu mã, nguyên liệu, tiến dộ giao nguyên liệu, do đó, các doanh nghiệp gặp không ít khó khăn , thờng bị ép giá gia công.

Do vậy, để phát triển ngành Da giầy Việt nam một cách vững chắc thì một trong những biện pháp quan trọng nhất là phải phát triển nguyên phụ liệu cho ngành. Đây là một biện pháp quan trọng cho sự phát triển của ngành, vì:

+ Phát triển sản xuất nguyên phụ liệu trong nớc sẽ giúp chúng ta có nguồn vật t rẻ, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trờng.

+ Phát triển sản xuất nguyên phụ liệu trong nớc chúng ta sẽ tiết kiệm đ- ợc một lợng ngoại tệ rất lớn thay vì phải nhập khẩu, góp phần tích cực làm cân bằng cán cân thanh toán Quốc tế.

+ Phát triển sản xuất nguyên phụ liệu trong nớc giúp chúng ta có nguồn vật t tại chỗ để chủ động trong sản xuất, tiết kiệm thời gian và chi phí vận chuyển. Do đó, chúng ta có thể chủ động đợc việc giao hàng nhanh và đúng thời hạn, tạo uy tín và chỗ đứng trên thị trờng thế giới.

+ Phát triển sản xuất nguyên phụ liệu trong nớc sẽ tạo cho các doanh nghiệp nguồn vật t sẵn có, đa dạng, phong phú, nhiều mầu sắc. Điều đó sẽ

giúp các doanh nghiệp có thể thiết kế, chế tạo đợc nhiều mẫu mã phong phú, đa dạng đợc chủng loại vật t, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trờng.

+ Phát triển sản xuất nguyên phụ liệu trong nớc sẽ tạo thêm đợc công ăn việc làm cho nhiều lao động trong nớc, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội.

Kinh nghiệm của các nớc đi trớc, đặc biệt là Trung Quốc cho thấy đầu t sản xuất nguyên phụ liệu là có hiệu quả nhất, góp phần quan trọng cho ngành chủ động trong sản xuất, đa dạng hóa mẫu mốt, hạ giá thánhản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên, quá trình đầu t phải dựa trên các quan điểm sau:

Một là, khuyến khích các thành phần kinh tế cùng đầu t phát triển sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành giầy.

Hai là, sự phát triển đó chủ yếu phải dựa trên những phấn đấu tự thân của ngành chứ không phải từ đầu t trực tiếp của Chính phủ. Chính phủ chỉ tạo môi trờng thuận lợi hỗ trợ cho ngành phát triển thông qua các cơ chế chính sách cụ thể.

Để dáp ứng yêu cầu phát triển của Da giầy thì mục tiêu sản xuất nguyên vật liệu chủ yếu từ sản xuất trong nớc nh sau:

Bảng 3.3 : Mục tiêu sản xuất nguyên vật liệu chủ yếu cho ngành da giầy Việt nam

Nguyên phụ liệu Đơn vị Thực hiện

2000 2005 2010

Da Triệu S/F 300,0 450,0 700,0

Giả da Triệu Yard 40,0 60,0 90,0

Vải các loại Triệu Yard 70.0 100,0 155,0

Đế giầy Triệu đôi 244,0 370,0 550,0

Phụ liệu Tấn 16.350,0 41.325,0 98.960,0

Nguồn: Dự án qui hoạch tổng thể của ngành Da giầy đến 2010.

Về bớc đi, bớc đầu ngành giầy chỉ nên đầu t cho thuộc da và sản xuất các loại nguyên phụ liệu nh đế giầy ( đế ngoài, đế trong, đế lót), keo dán, các chi tiết bằng nhựa, kim loại (phụ liệu) hỗ trợ cho việc sản xuất và bảo quản giầy. Ngoài ra cần đầu t nâng cao hơn nữa sản xuất khuôn mẫu.

Vải và gỉa da là nguyên liệu đáng kể trong sản xuất giầy và đồ da. So với các công dụng khác cũng nh trong ngành may mặc, để làm giầy và hàng mềm, vải và giả da có những yêu cầu riêng. Những lĩnh vực này Việt nam còn yếu về kỹ thuật, vì vậy, bớc đầu nên kêu gọi đầu t nớc ngoài bằng các hình thức liên doanh.

Hóa chất dùng trong cao su chiếm một lợng đáng kể, ở lĩnh vực này Việt nam cha có đầu t nghiên cứu sản xuất, trong thời gian tới phải học tập b- ớc đi của ngành sản xuất nguyên phụ nớc của các nớc trong khu vực: kêu gọi đầu t, chuyển giao công nghệ.

Vải để sản xuất giầy các loại, Ngành nên phối hợp với Tổng công ty Dệt may để tận dụng năng lực sản xuất của ngành này. Nhng phải có kế hoạch cụ thể, và phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa hai ngành.

Bộ Công nghiệp và Hiệp hội Da giầy cần xây dựng ít nhất hai khu công nghiệp (1 ở phía Bắc, 1 ở phía Nam) để qui hoạch phát triển nguyên phụ liệu cho ngành Da giầy. Đồng thời phải đề nghị với Chính Phủ và các ngành hữu quan có những chính sách cụ thể u tiên, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t vào lĩnh vực này. Hiệp hội Da giầy Việt nam sẽ là đầu mối tổ chức, hớng dẫn các doanh nghiệp thực hiện qui hoạch này.

3.3.3 Đầu t phát triển khoa học - công nghệ và đổi mới thiết bị.

Khoa học - công nghệ luôn là khâu then chốt để phát triển các ngành kinh tế - kỹ thuật. Để đẩy mạnh công tác phát triển ngành Da giầy Việt nam

một cách bền vững, lâu dài, để chuyển dần từ phơng thức gia công sang mua bán trực tiếp, trong thời gian tới chúng ta cần chú trọng các giải pháp cơ bản về khoa học công nghệ và đổi mới máy móc thiết bị

* Về khoa học công nghệ

Dự kiến đến 2010, để đạt đợc các mục tiêu trong chiến lợc phát triển ngành, vấn đề khoa học - công nghệ cần đợc sự quan tâm đồng thời các mặt sau:

- Công nghệ tự động hóa cả trong thiết kế và trong quá trình sản xuất giúp ngành rút ngắn khoảng cách và trình độ công nghệ sản xuất giầy, đồ da giữa Việt nam với các nớc trong khu vực. Công nghệ tự động hóa còn giúp cho ngành sản xuất đợc nhiều mặt hàng chất lợng, có giá trị cao đáp ứng yêu cầu của thị trờng trong vầ ngoài nớc, tạo lợi thế cạnh tranh.

- Hiện nay nớc ta đang có lợi thế về giá nhân công rẻ, đó là cơ hội cho công nghiệp da giầy phát triển hớng vào xuất khẩu. Tuy nhiên, ta phải thấy ngay rằng lợi thế này kéo dài không đến hai thập kỷ nh ở các nớc Đông Nam á : Thái Lan, Malaixia, Singapo...Bởi vậy, chúng ta phải tiếp thu nhanh các công nghệ sản xuất, thiết kế giầy tiên tiến của thế giới để giữ vững và mở rộng thị trờng xuất khẩu, ở các khâu quyết định nh: Cắt chặt nguyên liệu, gò ráp, thiết kế mẫu mốt, sản xuất đế giầy, sản xuất giầy da. Có nh vậy mới đảm bảo tính cạnh tranh của sản phẩm ở các thị trờng Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản.

Ngành Da giầy Việt nam từ nay đến 2010 vừa phải tiến hành hiện đại hóa công nghệ sản xuất giầy cổ truyền (thủ công), vừa áp dụng các công nghệ tiến bộ ở Tây Âu trên cơ sở một số máy có trình độ cơ giới hóa cao, có các bộ vi điện tử điều khhiển tự động ở các khâu tiết kiệm vật t, nâng cao chất lợng sản phẩm. Mặt khác bớc đầu áp dụng một số công nghệ cao từ một số modun trong các chơng trình phần mềm thiết kế (CAD), trong điều khiển tự động các quá trình công nghệ (CAM), trong kiểm tra từng công đoạn (CAT), cũng nh trong quản lý các cơ sở dữ liệu sản xuất kinh doanh. Tất cả các loại “ công

nghệ nhiều tốc độ này” tùy theo điều kiện thực tế từng loại hình doanh nghiệp mà áp dụng thích hợp. Đảm bảo các nhu cầu cơ bản cho công nghệ nhiều trình độ đợc ứng dụng và chuyển giao.

* Phải gắn khoa học công nghệ với phát triển sản xuất:

Những quyết định về đầu t phát triển các doanh nghiệp của các cấp phải đợc tính toán trên căn cứ khoa học. Cần có thể chế chung về vấn đề này. Hiện nay việc thẩm định dự án hoặc làm rất hình thức, hoặc rất kéo dài trì trệ. Tình trạng không bình thờng hiện nay là các trờng đại học, các viện nghiên cứu đang đứng ngoài cuộc thẩm định các đề tài và dự án R&D do thông tin không đợc đầy đủ về ngành nghề chuyên môn.

* Đầu t cho khoa học và công nghệ :

Phải có các chính sách vĩ mô tạo điều kiện cần thiết cho doanh nghiệp có các nguồn lực để phát triển các nghiên cứu triển khai, tiếp thu công nghệ và sáng chế công nghệ thiết thân với sự sống còn của các doanh nghiệp Da giầy Việt nam.

Đề nghị phần vốn Nhà nớc, tức là vốn ngân sách dành cho việc củng cố tổ chức viện R&D da giầy, lập các xí nghiệp công ích và đa công nghệ mới xử lý chất thải chống ô nhiễm môi trờng. Trên thực tế, điều trớc tiên là Nhà nớc phải xem xét lại việc cấp vốn cho các dự án Nhà nớc (kiểu đặt hàng) hớng về nhiệm vụ kinh tế - xã hội tầm dài hạn, trong đó có sản xuất hóa chất, nguyên vật liệu, máy móc, có các nhiệm vụ đặc biệt về xử lý chất thải chống ô nhiễm môi trờng.

Hỗ trợ cho các doanh nghiệp có điều kiện đầu t đổi mới công nghệ, thiết bị để nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm đồng thời thích ứng nhanh với sự thay đổi của thị hiếu, mẫu mốt, nhất là công nghệ cao thuộc về CAD/CAM, xây dựng hệ thống ISO 9000, ISO 14000...

Hỗ trợ đầu t cho nghiên cứu, dự báo thị trờng: Bộ công nghiệp, Hiệp hội da giầy Việt nam cần phối hợp hình thành một tổ chức chuyên nghiên

cứu, dự báo về cung, cầu, giá cả, mẫu mốt, xu hớng thời trang về đồ da giầy dép trên thị trờng, để cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp thuộc da, sản xuất nguyên vật liệu giầy định hớng và điều chỉnh sản xuất phù hợp với tiêu dùng trên thị trờng thế giới cũng nh trong nớc. Đồng thời kết hợp với Cục xúc tiến thơng mại làm cầu nối cho các doanh nghiệp ký kết các hợp đồng sản xuất và cung ứng sản phẩm, trong điều kiện các doanh nghiệp Việt nam cha đủ điều kiện và tiềm lực để xây dựng kênh lu thông, phân phối trực tiếp.

* Về đổi mới máy móc thiết bị

Giải pháp này không tách rời giải pháp chuyển giao công nghệ. Để thực hiện đợc qui hoạch phát triển khoa học công nghệ, chúng ta phải đổi mới công nghệ theo hớng kết hợp sử dụng các thế hệ máy móc thiết bị trung bình sử dụng nhiều lao động (máy Đài Loan, Hàn Quốc) với việc tiếp cận các thế hệ máy móc hiện đại, tự động hóa cao ở các nớc Tâu Âu (Italia, Pháp, Đức).

ở lĩnh vực này, chúng ta cần chú ý nâng cao trình độ thẩm định công nghệ, thẩm định chất lợng máy móc thiết bị nhập khẩu cho các cán bộ giám định chất lợng kỹ thuật.

Bớc đi đổi mới máy móc thiết bị, đợc xác định nh sau:

- Giai đoạn 2000 -2005: giai đoạn này do điều kiện vốn đầu t của ta có hạn, lao động còn rẻ, trình độ công nhân còn hạn chế, nên tạm thời chúng ta phải sử dụng các thế hệ máy trung bình, rẻ tiền khấu hao nhanh, dễ sử dụng của Đài Loan, Hàn Quốc là chính. Nhng ngay từ bây giờ, chúng ta phải chú trong đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao để tiếp cận dần với các thế hệ máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại, trình độ tụ động hóa cao. Nên đầu t một vài doanh nghiệp có công nghệ hiện đại ở cuối giai đoạn này.

- Giai đoạn 2005 -2010: Giai đoạn này lợi thế về lao động rẻ đã mất dần, xuất hiện hàng loạt yêu cầu đổi mới máy móc thiết bị để nâng cao năng

suất lao động và chất lợng sản phẩm. Lúc này hầu hết các máy móc thiết bị thế hệ cũ đã hết khấu hao. Ta tiến hành đổi mới máy móc thiết bị có lựa chọn, trớc hết là những khâu quan trọng quyết định tới năng suất lao động sau đó đến các khâu khác. Phấn đầu đảm bảo từ 30 -50% các doanh nghiệp đợc đổi mới thiết bị hiện đại trong giai đoạn này.

- Giai đoạn 2010 trở đi: Để cạnh tranh tồn tại và phát triển buộc tất cả các doanh nghiệp phải đổi mới các laọi máy móc thiết bị hiện đại, công nghệ cao, trình độ tự động hóa cao, sử dụng ít lao động.

Một phần của tài liệu Ngành da - giầy Việt Nam trong tiến trình đổi mới (Trang 85 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w