Tăng cờng hoạt động thơng mại quốc tế.

Một phần của tài liệu Ngành da - giầy Việt Nam trong tiến trình đổi mới (Trang 96 - 101)

Ngành Da giầy Việt nam, tuy đã có quan hệ với hơn 200 công ty của trên 40 nớc trên thế giới, song mối quan hệ đó phần lớn chỉ là quan hệ song phơng của từng doanh nghiệp với khách hàng mà chủ yếu là các doanh nghiệp nớc ngoài đã chủ động tìm đến doanh nghiệp Việt nam. Trong thời gian tới, ngành Da giầy Việt nam cần chủ động mở rộng quan hệ với các tổ chức quốc tế, tham gia vào các Hiệp hội Da giầy quốc tế. Thông qua đó ngành sẽ có điều kiện mở rộng thị truờng, tham gia tốt hơn vào sự phân công hợp tác

quốc tế, giao lu học hỏi thêm kinh nghiệm của các nớc trong khu vực và trên thế giới.

* Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000:

Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa và hội nhập, với xu hớng tòan cầu hóa nền kinh tế thì việc hội nhập vào thị trờng da giầy quốc tế là xu thế tất yếu đối với ngành Da giầy Việt nam. Vì vậy việc nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng tính cạnh tranh trên thơng trờng quốc tế là yếu tố sống còn đối với mỗi doanh nghiệp Da giầy xuất khẩu.

Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 sẽ giúp các doanh nghiệp kiểm soát và nâng cao đợc chất lợng sản phẩm, nâng cao uy tín của công ty trên thơng trờng. Điều này thực sự quan trọng nhất khi ta chuyển từ phơng thức gia công sang phơng thức mua bán trực tiếp. Đây là hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm tiên tiến đợc hầu hết các nớc trên thế giới thừa nhận và áp dụng. Tiêu chuẩn ISO 9000 đòi hỏi yêu cầu đối với một công ty về các mặt chính sách chất lợng của công ty, hệ thống hồ sơ, thủ tục quy định chi tiết trình tự việc kiểm soát chất lợng ở từng khâu, từng công đoạn trong các quá trình từ thiết kế - sản xuất - bao gói - giao hàng. ISO 9000 quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ của từng bộ phận, từng ngời trong quá trình sản xuất sản phẩm. Giúp công ty quản lý đợc toàn bộ quá trình sản xuất, kiểm soát đợc chất lợng sản phẩm.

ISO 9000 giúp doanh nghiệp thiết lập đội hình quản lý kiểm tra chất l- ợng sản phẩm đủ mạnh tại doanh nghiệp. Bao gồm: giáo dục, trang bị kiến thức, các văn bản, tiêu chuẩn cần thiết để đội hình này thực thi nhiệm vụ đợc thuận lợi, đạt hiệu quả cao. Đây là cả một hệ thống làm việc không sai lỗi, bao gồm từ khâu chuẩn bị ( từ thiết kế - nguyên vật liệu đầu vào) đến đầu ra sản phẩm. Tất cả đều phải đợc tổ chức giám sát công nghệ, kiểm tra giám sát

trong quá trình đến kiểm tra đánh giá sản phẩm cuối cùng để không có sản phẩm có khuyết tật ra thị trờng.

Để rút ngắn khoảng cách về chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp Da giầy Việt nam với các nớc xuất khẩu sản phẩm cùng loại, nhất là nớc có công nghệ tiến tiến; để sản phẩm hàng hóa đợc chấp nhận trong quá trình lu thông tự do thì sản phẩm phải thỏa mãn yêu cầu của mọi thị trờng mà không cần thị trờng đó kiểm tra lại. Muốn hòa nhập đợc điều này, chúng ta phải thiết lập một hệ thống phòng thử nghiệm, tiêu chuẩn, các tổ chức chứng nhận, chuyên gia đánh giá và bản thân các tổ chức này phải hoạt động theo những nguyên tắc và tập quán đợc các nớc liên quan thừa nhận.

ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn quy định các chuẩn mực của hệ thống quản lý chất lợng quốc tế. Một khi có áp lực thị trờng thì các doanh nghiệp sẽ buộc phải đăng ký xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000. Có điều, nếu lãnh đạo các doanh nghiệp “ nhìn xa trông rộng” thì nên bắt đầu càng sớm càng tốt vì cuộc chơi chất lợng đã đợc báo trớc. Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong kinh doanh cũng nh trong xuất khẩu bởi vì họ tốn khá nhiều tiền và chất xám quản lý để đợc chứng nhận tiêu chuẩn.

Mặt khác, khi xây dựng hệ thống quản lý chất lợng cần tránh: động cơ cha đúng, cha xác định đợc vai trò chủ đạo của mình trong việc thực hiện dự án, hiểu sai về vai trò của chuyên gia t vấn nên thờng phó thác cho họ trong xây dựng ISO 9000, hoặc coi ISO 9000 nh một cơ hội để cải tổ doanh nghiệp, rập khuôn hệ thống chất lợng của một công ty khác, nôn nóng trong quá trình xây dựng ISO, coi nguồn tài chính là đầu t duy nhất trong xây dựng ISO 9000, coi chi phí xây dựng ISO 9000 là quá đắt che lấp mất lợi ích to lớn của nó.

Hiện nay các doanh nghiệp da giầy Việt nam đợc nhận chứng chỉ ISO 9000 còn rất ít. Vì vậy, ngay từ lúc này các doanh nghiệp da giầy Vệt nam cần có kế hoạch tìm hiểu và bắt tay ngay vào việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng quốc tế ISO 9000 để đạt đợc các yêu cầu khi hội nhập. Phấn

đấu đến năm 2005 có 70 - 80 % các doanh nghiệp đợc cấp chứng chỉ. Để đạt đợc điều đó, Nhà nớc nên thành lập ban t vấn xây dựng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại Hiệp hội da giầy Việt nam để giúp các doanh nghiệp.

Đồng thời ngành da giầy Việt nam phải có các giải pháp đẩy mạnh toàn cầu hóa một số nhãn hiệu giầy dép Việt nam bằng cách tập trung thời gian, tiền bạc và tích lũy kiến thức, kinh nghiệm tiếp thị cho nó. Mặt khác phải đầu t mạnh để đào tạo các nhà tạo mốt, nối kết họ với các nhà sản xuất. Cần dành tỉ lệ kinh phí thích đáng trong quảng cáo tiếp thị các mẫu mốt mới để kích thích tiêu dùng và càng làm tăng đợc nguồn tài chính cho công việc tạo mẫu.

* Các yêu cầu đối với Hiệp hội Da giầy Việt nam.

- Cần phải có sự tuyên truyền, hớng dẫn cho các doanh nghiệp về những qui định mới có liên quan đến thị truờng thế giới.

- Phải tăng cờng cung cấp thông tin phục vụ sản xuất kinh doanh, thông tin về thay đổi nhu cầu sản phẩm, xu hớng cạnh tranh, thông tin về các kênh phân phối.

- Tăng cờng các hoạt động xúc tiến thơng mại, tổ chức và tham gia Hội chợ triển lãm chuyên ngành, tổ chức các đoàn khảo sát thị trờng nớc ngoài.

- Giúp đỡ các doanh nghiệp xây dựng và thực hiện các kế hoạch tiếp thị xuất khẩu, xây dựng thơng hiệu cho riêng mình nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên trờng thế giới.

* Khuyến khích xây dựng và phát triển thơng hiệu.

Trong cơ chế thị trờng của thời kỳ hội nhập, Thơng hiệu đợc coi là một tài sản quí gía cho các doanh nghiệp và là một công cụ cạnh tranh trên thị tr- ờng. Nhiều công ty hiện nay đã và đang phấn đấu nâng cao sức cạnh tranh bằng cách không ngừng củng cố nâng cao chất lợng sản phẩm và đa dạng hóa mẫu mã. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp ngày càng nhận ra một nhu cầu bức

bách là phải có thơng hiệu mạnh để củng cố vị trí và sức mạnh cạnh tranh trên thị trờng.

Các doanh nghiệp da giầy Việt nam nên tự xây dựng chỗ đứng cho riêng mình. Đã có một số doanh nghiệp ý thức tự lực xây dựng thơng hiệu nh: Bita’s, Biti’s...Và cũng có nhiều doanh nghiệp ý thức đợc điều này nhng không có lực. Do vậy, Nhà nớc cần có chính sách, chế độ thích hợp để hỗ trợ một số doanh nghiệp giầy có uy tín đẩy mạnh thơng hiệu hàng hóa của họ trên trờng quốc tế.

3.3.5 Củng cố và mở rộng thị trờng.

Xuất khẩu là lối ra của nền kinh tế, bởi xuất khẩu chẳng những là một kênh tiêu thụ lớn (khi kim ngạch xuất khẩu chiếm gần 50% GDP và 1/4 tổng giá trị sản xuất) mà còn là tiền đề để nhập khẩu thiết bị - công nghệ kỹ thuật, nhập nguyên nhiên vật liệu, cải thiện cán cân thanh toán, bình ổn tỉ giá góp phần tăng trởng kinh tế chung.

Kim ngạch xuất khẩu phụ thuộc vào thị trờng, do đó có thể thấy thị tr- ờng là yếu tố quyết định tới việc tồn tại và phát triển của tất cả các nhà sản xuất, xuất khẩu, mà cả đối với các nhà hoạch định chính sách vĩ mô. Thị tr- ờng quyết định sản xuất, chứ sản xuất không thể quyết định đợc thị trờng. Vì vậy, ngành Da giầy Việt nam muốn phát triển một cách vững chắc và có hiệu quả đòi hỏi phải nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng, có thị trờng ổn định, vững chắc và ngày càng mở rộng, theo hớng sau:

- Đẩy mạnh công tác tiếp thị, từng bớc giảm trung gian tiến tới xuất khẩu trực tiếp.

- Củng cố và phát triển vững chắc thị trờng EU. - Nhanh chóng tiếp cận, thâm nhập thị trờng Mỹ.

* Đẩy mạnh công tác tiếp thị, từng bớc giảm trung gian tiến tới xuất khẩu trực tiếp.

Tiếp thị là một công tác quan trọng trong phân phối sản phẩm, đã có một thời gian dài nền kinh tế nớc ta vận hành theo cơ chế cấp phát và giao nộp nên hoạt động tiếp thị là không cần thiết. Những năm gần đây hoạt động này là đợc các doanh nghiệp quan tâm hơn. Hầu hết các doanh nghiệp đã thấy đợc tầm quan trọng của công tác này đợc hoạt động và phát triển đa dạng. Các phơng thức tiếp thị hiện nay là: Cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm, quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng...Song cũng chính từ những hoạt động theo kiểu “trăm hoa đua nở” này mà hoạt động tiếp thị của các doanh nghiệp Việt nam nói chung và các doanh nghiệp Da giầy nói riêng không mấy hiệu quả, thậm chí còn rất tốn kém do sự phát triển một cách tự phát và manh mún.

Trong thời gian tới, hoạt động tiếp thị cần phải đợc tiến hành theo các phơng pháp sau:

Một phần của tài liệu Ngành da - giầy Việt Nam trong tiến trình đổi mới (Trang 96 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w