III Các DN sản xuất nguyên phụ liệu 10
2- Quốc doanh địa phơng 988.670 16,6 593.202 395
2.2 Đánh giá chung về thực trạng ngành Da Giầy Việt Nam
Ngành da giầy Việt nam là ngành thu hút nhiều lao động xã hội. Trong thời gian qua, thông qua việc liên doanh, hợp tác và tiếp thu sự chuyển dịch ngành Da giầy từ các nớc công nghiệp mới và các nớc công nghiệp phát triển. Ngành da giầy Việt nam đã có sự phát triển vợt bậc cả về chất lẫn lợng. Việc đẩy mạnh xuất khẩu của ngành trong thời gian qua là đúng hớng, phù hợp với xu thế hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Ngành đã xây dựng chiến lợc phát triển sản xuất da giầy trở thành ngành sản xuất hàng tiêu dùng hớng về xuất khẩu trên cơ sở khai thác các lợi thế của đất nớc về tài nguyên
và lao động. Ngành đóng góp đáng kể vào tổng kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế và tạo lao động cho hàng chục ngàn ngời.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đã đạt đợc ngành còn có nhiều khó khăn và tồn tại
Đánh giá các nguồn lực
Việc lựa chọn đối tác kinh doanh không phân biệt trong hay ngoài nớc hoặc thuộc các thành phần kinh tế nào miễn sao đáp ứng đợc mục tiêu cùng chia sẻ doanh lợi. Để tránh thất bại các sản phẩm phải phù hợp với trang thiết bị của đơn vị hợp tác; phải thiết lập đợc thị trờng tiêu thụ một cách chắc chắn và có biện pháp duy trì thị trờng; quản lý sản xuất kinh doanh phải đổi mới theo cơ chế thị trờng.
Một số doanh nghiệp trong hợp tác, liên doanh còn lệ thuộc quá nhiều vào phía đối tác nớc ngoài, cha nắm bắt đợc đầy đủ nhu cầu hợp tác nhất là trong lĩnh vực thuộc da để giải tỏa bế tắc đầu ra.
Về đầu t trong nớc và nớc ngoài ngành cha tận dụng đợc những nhân tố tích cực của quá trình đầu t từ hai nguồn vốn đó, dẫn đến một số trờng hợp đáng tiếc là đánh mất cơ hội thu hút các dự án đầu t, đặc biệt trong nghành thuộc da đầu t thiếu đồng bộ, tách biệt với đầu t chăn nuôi đàn gia súc và giết mổ khai thác da, thiếu sự phối hợp liên ngành.
Cha có đợc cơ sở sản xuất nguyên phụ liệu nhất là nguyên liệu mới cao cấp, do vậy không đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của khách hàng về chất lợng và sự tiện dụng trong tiêu dùng sản phẩm.
Trình độ thiết bị công nghệ đã đợc đổi mới đáng kể song mới chỉ ở mức trung bình trong khu vực. Số máy móc thiết bị thế hệ 2,3 còn đang phổ biến, dẫn đến nguy cơ tụt hậu về công nghệ.
Trình độ nghiên cứu công nghệ, thiết kế mẫu mốt thời trang và đào tạo chuyên ngành cha đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu đề ra.
Chất lợng sản phẩm: Trong thời điểm hiện nay, chất lợng sản phẩm và tính thời trang là nguy cơ lớn đối với ngành da giầy Việt nam. Bên cạnh việc chất lợng sản phẩm luôn cần đợc nâng cao thì tính thời trang của sản phẩm là yếu tố sống còn đối với các doanh nghiệp giầy. Do đó, nếu công tác triển khai mẫu mốt không tốt thì không thể đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng và dẫn đến việc phải gia công giầy dép cho các khâu trung gian là điều tất yếu.
Đánh giá qui mô doanh nghiệp và tổ chức quản lý
Bộ máy quản lý vi mô còn nhiều vấn đề vớng mắc trong đó việc quản lý dự án sau đầu t còn yếu kém. Công tác quản lý của các doanh nghiệp trong ngành cha cho phép hòa nhập với cộng đồng thế giới và khu vực, cha tạo đợc bớc đi nhanh; còn nhiều vớng mắc trong công tác tổ chức bộ máy quản lý cơ sở chủ yếu trong các lĩnh vực: thiết kế chế thử, triển khai sản phẩm mới vào sản xuất, đào tạo tay nghề công nhân trong thời gian đầu. Cha có chế độ khuyến khích vật chất và tinh thần hợp lý cho các cán bộ kỹ thuật, chuyên gia công nghệ, công nhân lành nghề và cán bộ quản lý giỏi.
Quản lý vĩ mô: Cần một môi trờng pháp lý ổn định cho sản xuất kinh doanh. Sự hỗ trợ của Nhà nớc là tạo ra điều kiện và môi trờng thuận lợi để thu hút vốn đầu t, sử dụng hiệu quả vốn đầu t và sự phối hợp đồng bộ của các cơ quan quản lý, cơ quan xuất nhập khẩu, Hải quan...
Bài học về thiếu qui hoạch: Do không có qui hoạch nên đầu t ở các doanh nghiệp mang tính tự phát, tản mạn, manh mún trong khi các doanh nghiệp hiện có cha khai thác hết công suất đợc đầu t, các doanh nghiệp mới vẫn ra đời, cạnh tranh lẫn nhau, tạo lợi thế cho phía đối tác. Còn mất mất cân đối giữa sản xuất da giầy, vùng nguyên liệu và sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành da giầy.
Đánh giá khả năng cạnh tranh
Nhiều doanh nghiệp cha có sức hấp dẫn mạnh đối với khách hàng. Điều đó thể hiện ở chỗ: cơ sở vật chất còn quá manh mún, chắp vá, nhỏ hẹp,
trang thiết bị phần lớn thuộc loại trung bình, thiếu thiết bị chuyên dùng có năng suất cao và đảm bảo chất lợng sản phẩm; qui mô các doanh nghiệp thuộc loại nhỏ hoặc trung bình không tận dụng đợc hiệu suất về qui mô, giảm khả năng đáp ứng các đơn hàng lớn với thời gian giao hàng nhanh; trình độ chuyên môn thấp, tác phong làm việc, kỷ luật lao động, vệ sinh công nghiệp còn yếu; khả năng sáng tác mẫu, triển khai mẫu, sản xuất mẫu để chuẩn bị cho sản xuất hàng loạt còn rất hạn chế, không đuổi kịp sự thay đổi, đòi hỏi của thị trờng xuất khẩu.
Tỉ lệ gia công trong giá trị xuất khẩu quá lớn: Các doanh nghiệp xuất khẩu theo hợp đồng gia công cho khách hàng là chủ yếu
Tỉ lệ nguyên liệu nhập khẩu trong giá trị sản phẩm xuất khẩu cao: nguyên vật liệu trong nớc chỉ chiếm 20 -25% so với tổng nhu cầu về nguyên vật liệu cho sản xuất giầy dép. Giá trị nhập khẩu hàng năm bình quân 58% so với giá trị xuất khẩu. Chi phí nhập khẩu đầu vào cao khiến cho sản phẩm giầy dép giảm sức cạnh tranh. Mỗi khi có sự biến động trên thị trờng nguyên liệu, ngành giầy lập tức bị ảnh hởng, dẫn đến khả năng chủ động trong sản xuất kém.
Cha có thị trờng ổn định vững chắc. Sự yếu kém về quản lý của các doanh nghiệp đã không tạo thế cạnh tranh của các sản phẩm nội địa đối với hàng nhập ngoại. Cha có đợc một mạng lới tiếp thị và xúc tiến thơng mại, thiếu thông tin về thị trờng nên cha có đợc chơng trình sản xuất phù hợp với thị trờng quốc tế, đội ngũ các nhà thiết kế mẫu mốt và triển khai mẫu mốt chào hàng còn thiếu kinh nghiệm, nên cha có đuợc những mẫu mốt mới, th- ơng hiệu riêng. Hình ảnh về giầy dép Việt nam cha đợc thị trờng thế giới biết đến một cách rộng rãi mà chỉ thông qua các nhãn mác do khách hàng đặt gia công.
Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờng, các chính sách lớn của Nhà nớc đã có tác động và ảnh hởng đáng kể tới sự phát triển chung của ngành, cụ thể:
* Chính sách khuyến khích đầu t trong nớc và nớc ngoài vào Việt Nam
Da giầy là ngành có lợi thế trong khuyến khích các đối tác nớc ngoài đầu t dới các hình thức: gia công, hợp tác sản xuất, 100% vốn nớc ngoài và liên doanh. Thông qua chính sách này sản xuất của ngành phát triển nhanh chóng, thu hút lợng lớn vốn đầu t của nớc ngoài thu hút xấp xỉ 305,9 triệu USD. Trình độ tay nghề của công nhân đợc nâng cao, học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm trong quản lý và điều hành sản xuất, từng bớc tiếp nhận sự chuyển giao công nghệ của nớc ngoài.
Bên cạnh luật đầu t nớc ngoài đã đợc sửa đổi, thời gian qua các thủ tục xin cấp giấy phép đầu t cũng đợc cải tiến, nhanh gọn hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt nam và đối tác nớc ngoài đa nhanh tiến độ thực hiện các dự án.
Luật khuyến khích đầu t trong nớc mới ra đời năm 1994, đến năm 1998 đ- ợc sửa đổi, bổ xung theo hớng khuyến khích các doanh nghiệp trong nớc đầu t toàn diện, đồng bộ và qui định cụ thể các ngành nghề, các khu vực đợc khuyến khích đầu t. Luật đầu t trong nớc đã mở rộng, tạo điều kiện cho tất cả các đối tợng có khả năng đầu t, không phân biệt thành phần kinh tế ( các thành phần kinh tế đều đợc khuyến khích và u đãi nh nhau nếu có đầy đủ các điều kiện theo qui định) tạo thuận lợi cho ngành phát triển và mở rộng thị tr- ờng xuất khẩu. Tuy nhiên, các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn gặp nhiều khó khăn trong cân đối vốn, kinh doanh, thị trờng và gặp không ít rủi ro.
Những năm qua, tuy tốc độ tăng trởng của ngành khá cao, song không theo định hớng chung. Việc đầu t còn manh mún, dàn trải. Trong khi nhiều doanh nghiệp cha khai thác hết năng lực hiện có ( đầu t xong thiếu hoặc không có đơn hàng), nhiều dự án mới vẫn tiếp tục ra đời, dẫn tới cạnh tranh
lẫn nhau, gây thiệt hại cho phía Việt nam và tạo lợi thế cho các đối tác nớc ngoài. Nhà nớc cha có biện pháp hữu hiệu thiết thực để hạn chế đầu t tràn lan, không có hiệu quả.
Trong thời gian qua, ngành mới quan tâm tới các dự án đầu t sản xuất giầy dép, cặp túi mà cha tập trung cho các dự án đầu t sản xuất nguyên phụ liệu phục vụ cho ngành để chủ động trong sản xuất. Trong công tác kế hoạch, ngành còn phụ thuộc quá nhiều vào phía đối tác nớc ngoài ở khâu cân đối nguyên liệu, do vậy hiệu quả đạt thấp. Tỉ lệ đầu t của nớc ngoài vào dự án sản xuất là quá lớn, Nhà nớc cần có chính sách hạn chế các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài vào các mặt hàng giầy dép mà các doanh nghiệp Việt nam có thể đầu t đợc.
Tuy là ngành có nhiều lợi thế trong tiếp nhận sự chuyển dịch từ các nớc trong khu vực, có lợi thế xuất khẩu, song Nhà nớc cha dành cho ngành lợng vốn đầu t thỏa đáng để có đợc một số dự án với qui mô đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, tạo sức bật và nâng cao uy tín với các bạn hàng lớn. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngành do ít vốn, không đủ khả năng đổi mới công nghệ nên sức cạnh tranh ngày càng kém.
* Chính sách khuyến khích xuất khẩu:
Cùng với việc chuyển đổi cơ chế, nhiều chính sách mới liên quan tới xuất nhập khẩu ra đời đã khuyến khích và tạo môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp.
Do nhiều doanh nghiệp yếu kém về mặt kỹ thuật, mẫu mã nên các doanh nghiệp hợp tác hầu hết dới dạng gia công, chỉ có một số ít doanh nghiệp thực hiện mua nguyên liệu bán thành phẩm. Để khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu, thời gian vừa qua Nhà nớc đã có nhiều chính sách khuyến khích xuất khẩu nh: Các doanh nghiệp Việt nam khi nhập nguyên vật liệu cho hàng gia công không phải tính thuế: nguyên vật liệu theo phơng thức mua nguyên liệu bán thành phẩm thì phải tính thuế, khi xuất hàng thì đợc thoái thu và thời gian
hoàn thuế đợc kéo dài 270 ngày (không phải 90 ngày nh trớc đây). Các mặt hàng giầy dép xuất khẩu có thuế suất bằng 0%. Điều đó đã khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu.
Nhà nớc đã có nhiều cố gắng trong việc tăng cờng quan hệ với các nớc EU, Chính phủ các nớc EU đã tạo điều kiện cho ngành trong u đãi thuế quan và trong qui định thủ tục đợc cấp C/O form A, cũng giúp cho xuất khẩu mặt hàng giầy dép Việt nam sang EU ngày càng tăng.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp trong ngành còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu, những qui định còn nhiều phiền hà, cha thực sự thông thoáng. Một số công cụ phía đối tác đa vào không thanh toán để gia công còn bị đánh thuế.
Việc áp mã đối với nguyên phụ liệu giầy nhập khẩu còn cha thống nhất và chính xác gây khó khăn cho các doanh nghiệp, ảnh hởng tới thời gian sản xuất và giao hàng xuất khẩu. Nhà nớc cha có chính sách khuyến khích sản xuất các mặt hàng có chất lợng cao, có khả năng cạnh tranh tốt đối với ngành, cha có giải pháp thiết thực hỗ trợ ngành trong việc cung cấp thông tin và tìm kiếm thị trờng mới cho các doanh nghiệp thuộc ngành, trong hỗ trợ các doanh nghiệp duy trì các thị trờng truyền thống ( Liên Xô cũ, Đông Âu). Cơ chế thanh toán và hạn chế rủi ro còn yếu kém.
* Chính sách bảo hộ sản xuất trong nớc.
Tuy đã có hàng rào thuế quan đối với hàng nhập ngoại và các biên pháp quản lý thị trờng, song tình trạng nhập lậu, buôn lậu qua biên giới rất phổ biến. Để bảo hộ và sản xuất trong nớc, Nhà nớc cần có các biện pháp cơng quyết để ngăn chặn hàng hóa nhập lậu từ Trung Quốc, hiện đang cạnh tranh bất bình đẳng về giá cả (do lậu thuế) với các sản phẩm trong nớc. Nhà nớc ch- a có chính sách khuyến khích thỏa đáng sản xuất tiêu thụ hàng nội địa.
Với tốc độ phát triển vợt bậc của ngành trong thời gian qua, nguồn vốn đầu t cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành còn rất hạn chế. Lãi suất còn cao, thời gian vay ngắn (chủ yếu là vay ngắn hạn và trung hạn). Gần đây, Nhà nớc đã giải quyết cho chuyển đổi từ vay trung hạn sang dài hạn nên đã giải quyết một phần khó khăn cho các doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp quốc doanh, vốn lu động đợc cấp cha đủ 30% nhu cầu. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thuộc ngành hầu nh không đợc hởng u đãi trong vay vốn đầu t. Các giải pháp về cổ phần hóa cha thúc đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa. Chính sách về tài chính và vấn đề lao động dôi d khi doanh nghiệp đợc cổ phần hóa cha đợc qui định rõ ràng, nên việc cổ phần hóa cha có sức thuyết phục đối với các doanh nghiệp. Nhà nớc cha có các biện pháp hữu hiệu xử lý đối với các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ hoặc làm thiệt hại tài sản của doanh nghiệp, làm cho các nguyên tắc quản lý bị phá vỡ và các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong sản xuất, hạn chế sức cạnh tranh đối với các doanh nghiệp liên doanh và 100% vốn nớc ngoài.
* Chính sách về khoa học - công nghệ và đào tạo
Những năm qua, Nhà nớc đã quan tâm tới nghiên cứu khoa học của ngành, song ở mức độ cha nhiều. Chi phí cho nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ mới quá ít. Ngành cha đợc quan tâm tổ chức các khóa đào tạo chuyên sâu, phần kỹ thuật và công nghệ đang phụ thuộc nhiều vào đối tác phía nớc ngoài.
Vốn đầu t cho công nghiên cứu thiết kế mẫu mốt, thời trang còn hạn chế, cha đủ mạnh để chi phối, đáp ứng dịch vụ cung ứng mẫu mã chào hàng cho toàn ngành, tạo điều kiện để các doanh nghiệp tiếp cận với các khách hàng trực tiếp.
Nhà nớc cha có chính sách tạo điều kiện để ngành chủ động trong tiếp thu, ứng dụng công nghệ mới : công nghệ thiết kế mẫu mốt, công nghệ tạo phom
hoàn thiện, công nghệ sản xuất các loại giầy dép cao cấp, công nghệ thuộc da tiên tiến...
Nhà nớc cha có chế độ đãi ngộ thỏa đáng đối với các chuyên gia, cán bộ kỹ thuật và những công nhân có trình độ tay nghề cao để gắn kết họ vớia doanh nghiệp, đa khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất.
* Cơ chế chính sách trong quản lý chuyên ngành
Những năm qua, ngành da giầy có tốc độ phát triển cao, các doanh nghiệp