491 3 Quỹ khen thởng phúc lợ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác trả lương với vấn đề tạo động lực cho con người lao động ở Công ty cơ khí Hà Nội (Trang 50 - 51)

III Theo cơ cấu QL hành chính

1267491 3 Quỹ khen thởng phúc lợ

lợi

81 127

II. TSCĐ&ĐTDH 22275 30228 4. Nguồn KPSN 100 830

1. TSCĐ hữu hình 13646 22002 Nguyên giá TSCĐ 38751 47789 Hao mòn luỹ kế -25105 -25787 2.Góp vốn l doanh 7898 7898 3. Chi phí XDCBDD 730 328 Tổng cộng 58762 74668 Tổng cộng 58762 74668

(Nguồn phòng kế toán tài chính Công ty Cơ khí Hà Nội)

♣ Để đánh giá, phân tích ta sử dụng các chỉ tiêu sau:

+Tỷ suất khả năng thanh toán hiện thời = ∑TSLĐ / ∑ nợ lu động Đầu kỳ = 36487/32114 = 1,14

Cuối kỳ = 44439/ 39097 = 1,28

Về mặt lý thuyết, tỷ suất này nằm trong khoảng từ 1,6 - 2,4 thì mới phản ánh khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp là tốt và doanh nghiệp mới sử dụng tốt các nguồn vốn. Do vậy với tỷ suất trên biểu hiện khả năng thanh toán hiện thời của công ty là kém. Tuy nhiên so sánh cuối kỳ với đầu kỳ thì khả năng này có chiều hớng tốt.

+ Tỷ suất thanh toán tức thời = (Tài sản tơng đơng tiền/ nợ lu động) Đầu kỳ = (8+753+10307+2967+7002+329+1357)/32114 = 0,7 Cuối kỳ =(64+2895+2934+7848+4171+10307)/ 34756 = 0,7

Với tỷ xuất khả năng thanh toán tức thời trên có thể đánh giá khả năng thanh toán tức thời của công ty là còn yếu (tỷ suất = 1 thì mới đảm bảo là tốt). Do vậy Công ty cần chuẩn bị tốt hơn để đảm bảo khả năng thanh toán của mình.

+ Hệ số tự chủ về vốn = (vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn)*100 Đầu kỳ = (26522/58762)*100 = 45,1%

Cuối kỳ = (25570/ 74668)*100 = 47,6%

Hệ số này <50% có ý nghĩa khả năng tự chủ về vốn của công ty cha tốt. Tuy nhiên so với đầu kỳ thì cuối kỳ hệ số này có tăng chứng tỏ sự cố gắng có hiệu quả của công ty trong việc tạo ra khả năng t chủ về vốn cho Công ty.

Qua tìm hiểu thực tế nhu cầu thực tại và tơng lai nhằm nâng cao khả năng thích ứng với thị trờng các sản phẩm của Công ty và để có kế hoạch sản xuất cụ thể, đáp ứng tối đa nhu cầu thị trờng. Thời kỳ đầu chuyển sang cơ chế thị trờng Công ty phải đối mặt với muôn vàn khó khăn tởng chừng không có lối thoát, đặc biệt là vấn đề tiêu thụ sản phẩm chủ lực của Công ty là MCC (máy công cụ). Trớc tình hình đó Công ty đã cử nhiều đoàn cán bộ đi điều tra nghiên cứu thị trờng. Để mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm Công ty đã thực hiện chiến l- ợc đa dạng hóa sản phẩm bằng việc đầu t sản xuất các thiết bị phụ tùng cung cấp cho các ngành: mía đờng, xi măng, thủy điện, khai khoáng... Bên cạnh đó tiến hành đầu t thêm và sản xuất thép cán đáp ứng nhu cầu thị trờng ngày càng tăng. Hiện nay Công ty đang là đơn vị dẫn đầu trong toàn quốc về sản xuất mặt hàng cơ khí,đặc biệt cung cấp phụ tùng, thiết bị cho ngành sản xuất mía đờng. Vì thế công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty đã đạt kết quả khá cao.

Nh vậy tình tình thực hiện doanh thu của Công ty đang tiến chuyển theo chiều hớng tốt, doanh thu năm sau cao hơn năm trớc (xem bảng tổng kết kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở mục dới). Điều đó chứng tỏ Công ty đang thực hiện công tác bán hàng ngày càng tiến triển tốt trên cơ sở nâng cao chất l- ợng và uy tín đối với khách hàng.

Tuy nhiên vấn đề tìm kiếm thị trờng và hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong tình hình hiện nay vẫn còn là một vấn đề khá nan giải và đòi hỏi phát huy công tác này một cách mạnh mẽ và triệt để hơn, mang lại hiệu quả cao trong công tác SXKD cho Công ty đặc biệt trong công tác trả lơng lao động và hoạt đông tạo động lực cho ngời lao động vì có tiêu thụ sản phẩm Công ty mới có lợi nhuận, khi đó ngời lao động ngoài tiền lơng còn nhận đợc một khoản thù tiền lao trích từ lợi nhuận của Công ty. điều này khuyến khích tinh thần làm việc và khả năng sáng tạo của ngời lao động. đa Công ty ngày càng đứng vững trên thị trờng kinh doanh.

5.6. Trình tự và phơng pháp lập kế hoạch

♣ Trình tự xây dựng kế hoạch dài hạn 5 năm- 10 năm (kế hoạch định l-

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác trả lương với vấn đề tạo động lực cho con người lao động ở Công ty cơ khí Hà Nội (Trang 50 - 51)