Hỗ trợ cho nghành dệt may trong chiến lược phát triển cho đến năm 2010 của chính phủ

Một phần của tài liệu Chiến lược Marketing của công ty HANOITEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ, thực trạng và giải pháp (Trang 90 - 94)

IV. Kiến nghị từ phía Nhà nước

9.Hỗ trợ cho nghành dệt may trong chiến lược phát triển cho đến năm 2010 của chính phủ

2010 của chính phủ

1. Nhà nước hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA đối với các dự án

quy hoạch phát triển cùng nguyên liệu, trồng bơng, trồng dâu, nuơi

tằm, đầu tư các cơng trình sử lý nước thải, quy hoạch các cụm cơng

nghiệp dệt may, xây dựng cơ sở hạ tầng đối với các cụm cơng nghệp

mới, đào tạo nghiên cứu các viện trường, trung tâm nghiên cứu chuyên ngành dệt.

2. Các dự án đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất: sợi dệt, in nhuộm hoàn tất,

nguyên liệu dệt, phụ liệu may và cơ khí dệt may:

a.Được vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, trong đĩ 50%

với lãi suất vay bằng 50% mức lãi suất theo quy định hiện hành tại thời điểm rút vốn, thời gian vay 12 năm, cĩ 3 năm ấn hạn, 50% cịn lại vay theo quy định và quỹ hỗ trợ phát triển.

b. Được coi là lĩnh vực ưu đãi đầu tư và được hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định và luật khuyến khích đầu tư trong nước.

3. Bộ tài chính nghiên cứu trình chính phủ để trình uỷ ban thường vụ quốc

hội cho phép áp dụng cơ chế đối với vải và phụ liệu may sản xuất trong nước

nếu bán cho các đơn vị sản xuất gia cơng hàng xuất khẩu tại Việt Nam được hưởng mức thuế xuất, thuế giá trị gia tăng như đối với hàng xuất khẩu.

4. Đối với các doanh nghiệp nhà nước sản xuất sợi, dệt, in nhuộm hoàn tất,

nguyên liệu dệt, phụ liệu và cơ khí dệt may:

a. Trong trường hợp cần thiết, được chính phủ bảo lãnh khi mua thiết bị trả chậm vay thương mại của các nhà cung cấp hoặc tổ chức tài chính trong và ngồi nước.

b. Được cấp lại tiêu thu sử dụng vốn trong thời gian 5 năm (2001-

2005) để tái đầu tư.

c. Được ưu tiên cung cấp bổ xung một lần được 30% vốn lưu động đối từng doanh nghiệp

5. Dành tồn bộ nguồn thu phí hạn ngạch và đấu thầu hạn ngạch dệt

may cho việc mở rộng thị trường xuất khẩu, trong đĩ cĩ chi phí cho các hoạt động tham gia các tổ chức dệt may quốc tế, cho cơng tác xúc tiến thương mại và

đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may.

6. Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu

hàng dệt may vào thị trường Mỹ.

Như vậy với 6 điều được nhà nước hỗ trợ như trên ngành dệt may đã cĩ trong tay tất cả những điều kiện từ vốn, nguồn nhân lực, cho thuê hợp lý, phát

triển vùng nguyên liệu… bên cạnh đĩ nhiều quan chức cấp cao của các bộ như

bộ cơng nghiệp cho biết sẽ xố bỏ các hạn chế về tỷ lệ tiêu thụ, bảo đảm hạn

ngạch cho các doanh nghiệp đã thực hiện trước trong việc xuất khẩu vào thị trường mới cĩ áp đặt hạn ngạch… Bộ thương mại, ngoài việc thực hiện các quy định của chính phủ cịn theo sát tình hình, đề ra các biện pháp khuyến khích

doanh nghiệp sử dụng tối đa hạnh ngạch, đặc biệt với các mặt hàng cĩ tỷ lệ sử

dụng thấp, như giảm phí hạn ngạch, điều chỉnh chủng loại, cung cấp thơng tin liên quan đến quản lý và phân bổ hàng tuần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tĩm lại, vấn đề để ngành dệt may việt nam phát triển nhanh, dủ sức cạnh tranh được trong giai đoạn mới đã được cả xã hội quan tâm, vấn đề cịn lại là cơng ty HANOTEX sẽ thực hiện các chiến lược của mình như thế nào để cĩ

hiệu quả và nhất là thực hiện chiến lược Marketing để thâm nhập sâu hơn nữa

KẾT LUẬN

Như vậy, cơng ty đã vận dụng lý thuyết quản lý chiến lược Marketing để

xây dựng nên cho riêng mình một chiến lược hợp lý cĩ hiệu quả khi thâm nhập

vào thị trường Mỹ. Chiến lược Marketing là một chiến lược chức năng hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp thực thi chiến lược kinh doanh của mình. Là một

trong những điều kiện đảm bảo cho sự thành cơng của doanh nghiệp trong mơi trường kinh doanh đầy biến động.

Chuyên đề đã làm rõ được:

- Những cơ hội và nguy cơ mà cơng ty HANOTEX gặp phải khi xuất

khẩu sang thị trường Mỹ qua việc phân tích mơi trường bên ngồi của cơng ty.

- Những điểm mạnh cũng như điểm yếu của cơng ty khi xuất khẩu sang

thị trường Mỹ qua việc phân tích mơi trường bên trong cơng ty.

- Xây dựng chiến lược Marketing nhằm hỗ trợ cho chiến lược chung của

cơng ty khi xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ.

- Những giải pháp nhằm tăng cường cơng tác chiến lược Marketing cho

cơng ty HANOTEX khi xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ.

Qua phân tích ở trên ta thấy rằng cơng ty HANOTEX đã lựa chọn cho mình

hướng đi đúng đắn vào thị trường Mỹ đầy tiềm năng, tuy nhiên do mới thành lập cơng ty HANOTEX khơng thể tránh khỏi những khĩ khăn khi tham gia

vào thị trường Mỹ biến động, vì vậy địi hỏi HANOTEX cần phải tiếp tục đổi

mới, sáng tạo, khắc phục những khĩ khăn cịn tồn đọng để từ đĩ vượt qua thử

Chiến lược Marketing của cơng ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ, thực trạng và giải pháp (LV; 15)

MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU LỜI NĨI ĐẦU

CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CƠNG TY HANOTEX XUẤT KHẨU HÀNG LƯỢC MARKETING CỦA CƠNG TY HANOTEX XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG MỸ

Một phần của tài liệu Chiến lược Marketing của công ty HANOITEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ, thực trạng và giải pháp (Trang 90 - 94)