Hiệp định thương mại Việt – Mỹ được ký kết tháng 7 năm 2000 là một cơ
hội mới, to lớn cho nghành dệt may ở nước ta, vì đây là một thi trường tiêu thụ
khổng lồ, dễ tính. Xu thế tự do hố thương mại đối với nghành dệt may đang được thực hiện từng bước theo lịch trình của Hiệp định ATC (Areement on Textile and clothing ). Theo hiệp định này đến năm 2005 sẽ xố bỏ toàn bộ hàng rào hạn ngạch đối với các nước thành viên thuộc tổ chức Thương mại thế giới
(WTO), đây cũng là một cơ hội nhưng đồng thời cũng là một thách thức lớn đối
với nghành dệt may của nước ta, kể cả khi đã là thành viên của tổ chức này.
Cơ hội là: vì thị trường mở rộng, khơng cĩ bất cứ cản trở nào nhưng thách
thức sẽ rất gay gắt vì những yếu kém vốn cĩ hiện nay của nghành dệt may nước
ta kim ngạch xuất khẩu hàng năm tuy tăng nhanh, nhưng hiệu quả cịn thấp, do
ngành dệt phát triển kém, khơng đáp ứng được yêu cầu về số lượng cũng như
chất lượng cho hàng may mặc xuất khẩu, chưa cĩ đội ngũ thiết kế mẫu mã phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng trên thị trường thế giới, nên khoảng 70%
sản phẩm xuất khẩu được sản xuất theo phương thức gia cơng, cơng tác thị trường cịn nhiều hạn chế, phần lớn các doanh nghiệp xuất hàng thơng qua trung gian, lợi nhuận thực sự mang lại cịn rất thấp.
Một yếu tố bât lợi khác mà chúng ta phải tính đến, đĩ là: trong giai đoạn hiện
nay, một số nước nhập khẩu chính vẫn áp dụng những hàng rào hạn ngạch khắt
khe hoặc cĩ các chính sách phân biệt đối xử làm cho hàng của ta khơng cĩ ưu
thế cạnh tranh so với hàng hố của các nước khác. Một mặt, họ khống chế hạn
ngạch quá thấp đối với một số ít nước trong đĩ cĩ ta, mặt khác thành lập các khu
mậu dịch tự do, mậu dịch song phương hoặc dành ưu đãi cho một số khu vực, số nước được hưởng quy chế khơng áp dụng hạn ngạch, miễn thuế nhập khẩu hoặc
mức thuế thấp … như các nước châu Mỹ La-Tinh CBI (Caribean Bassin
Initiative ), các nước cận Sa-ha-ra, các nước vùng Địa Trung Hải, một số nước Đơng Âu, châu Á… Chỉ đơn cử một vài thí dụ, năm 2000, Băng-la-đét cĩ thể đạt trên 400 triệu sản phẩm dệt kim (Cat-4) trên 130 triệu áo sơ mi nam (Cat-8) 100 triệu quần âu (Cat-) xuất khẩu vào EU. Căm-pu-chia, một số nước mới xuất
khẩu hàng dệt may, ngoài kim ngạch khoảng 700 triệu USD xuất khẩu vào Mỹ
cũng sẽ đạt số lượng xuất khẩu vào EU một số chủng loại hàng quan trọng: 12
triệu T.shirt (Cat-4), trên 7 triệu quần âu (Cat-6)và khoảng 25 triệu áo len (Cat- 5), nhiều hơn hạn nghạch của ta nhiều lần.
Trước khi bước vào giai đoạn tự do hố hồn tồn, các nước xuất khẩu hàng dệt may hiện nay đang tiến hành một cuộc chạy đua nước rút để chiếm lĩnh thi trường Trung Quốc là một cường quốc mạnh nhất trong linh vực cũng bắt đầu chương trình phát triển mới từ năm 1998 với chủ trương đổi mới cơng nghệ, đổi
mới trang thiết bị, khuyến khích đầu tư cho mọi thành phần kinh tế mạnh dạn
giải thể những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và theo tin từ Bộ kinh mậu Trung
Quốc, 9 tháng đầu năm 2000 đã cĩ mức tăng trưởng gần 30% so với cùng kỳ năm1999. Ân Độ, Thái Lan, In-Đơ-Nê-Xia cũng cĩ nhữn chính sách khuyến khích đầu tư đặc biệt, bỏ ra hàng trăm triệu USD để đổi mới trang thiết bị nhằm
nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh cho hàng hố của họ.
Từ tình hình trên, chúng ta thấy rõ những thuận lợi và khĩ khăn trong việc
phát triển ngành dệt may trong thời gian tới. Chỉ cịn một giai đoạn ngắn để khắc
phục những yếu kém trước đây, cố gắng vươn lên đủ sức đi cùng với các nước
trong khu vực, bỏ lỡ dịp này sẽ mất thời cơ.
Ngành dệt may nước ta đã ý thức được những cơ hội và thách thức trong giai
đoạn tới nên đã xây dựng được chiến lược “tăng tốc” trình Chính phủ, với những đề xuất cụ thể hy vọng chiến lược đĩ sẽ sớm được triển khai, nhưng trước mắt
vẫn địi hỏi sự nỗ lực của các doanh nghiệp, cần chủ động tìm kiếm, nghiên cứu
thị trường đầu tư sản xuất, đào tạo cán bộ cĩ khả năng quản lý sản xuất, kinh
doanh giỏi, cơng nhân kỹ thuật cao lành nghề, nâng cao chất lượng sản phẩm
tạo mơi trường pháp lý về thị trường như trên về triển khai ký kết, điều chỉnh bổ
xung các hiệp định, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, cần tháo gỡ
những ách tắc cịn tồn tại, đơn giản hố các thủ tục cho các hoạt động liên quan
đến xuất khẩu hàng dệt may. Chỉ cĩ như vậy ngành dệt may nước ta mới cĩ thể
phát triển một cách bền vững, gĩp phần tăng nguồn tích luỹ để Cơng Nghiệp
Hố, Hiện Đại Hố đất nước, tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội, giúp cho quá
trình chuyển đổi cơ cấu được thực hiện nhanh chĩng, phấn đấu đạt mục tiêu xuất
khẩu 4 tỷ USD năm 2005 và 8 tỷ USD năm 2010 đưa nước ta trở thành một
trong những cường quốc xuất khẩu hàng dệt may trong khu vực và trên thế giới.