1. Giải pháp chiến lược
Dù trước mắt cĩ nhiều khĩ khăn, bất lợi, nhưng cần khẳng định rằng trong tương lai gần khả năng xuất khẩu hàng dệt may của cơng ty HANOTEX vào thị trường Mỹ là rất to lớn và nhu cầu của thị trường này cũng rất lớn. Do vậy,
ngay từ bây giờ cơng ty phải hực hiện một số giải pháp chiến lược để định hướng tới thâm nhập vào thị trường Mỹ sâu hơn. Theo đĩ giải pháp hàng đầu là: đổi mới và sử dụng cơng nghệ tiên tiến, sắp xếp lại quá trình quản lý và sản
xuất theo hướng gọn nhẹ, linh hoạt, đào tạo nâng cao kỹ năng quản lý; tổ chức
hệ thống thơng tin kịp thời về nhu cầu phát hiện nhu cầu mới trên thị trường,
mà một trong các phương pháp tiếp cận ngay từ bây giờ thì cơng ty phải tham gia thương mại điện tử, tiếp thị sản phẩm, chủ động trong khâu vận chuyển, đơn giản hố thủ tục, lành mạnh hố tài chính; thiết lập đầu mối thương mại và chuẩn bị đối tác kinh doanh trên thị trường Mỹ. Để tối ưu hố lợi nhuận từ
xuất khẩu, cơng ty cũng tìm kiếm hợp đồng để trở thành nhà thầu cung cấp
thay vì làm gia cơng. Ký hợp đồng thầu cung cấp cho các Cơng ty bán lẻ sẽ là
phương án tối ưu đối với cơng ty. Xu hướng tìm nguồn cung ứng từ nước
ngồi của các cơng ty bán lẻ và chuyển dịch sản xuất sang những nước cĩ chi
phí nhân cơng rẻ của các nhà sản xuất Mỹ hiện nay sẽ là một cơ hội tốt để
Hiện nay cơng ty cũng đã cĩ những chương trình tăng tốc độ đầu tư để chuẩn
bị nguồn hàng, nhằm khi cĩ quy chế quan hệ bình thường giữa Việt Nam và Mỹ thì đã cĩ sẵn nguồn hàng vào thị trường. Bên cạnh đĩ, cơng ty cũng đang
tích cực xây dựng kế hoạch tếp thị vào thị trường Mỹ, cụ thể là: tích cực củng
cố, quy hoạch và đầu tư thêm các dây truyền sản xuất sản phẩm xuất khẩu sang
Mỹ; liên doanh liên kết với các đối tác nước ngồi đã quen làm ăn với thi trường Mỹ để sản xuất hàng xuất khẩu sang Mỹ; tích cực tìm kiếm khách
hàng; xây dựng trang Web nhằm tiếp thị và thu thập thơng tin thị trường Mỹ. Ngồi ra, cơng ty xác định mặt hàng cĩ ưu thế cạnh tranh vào Mỹ, xây dựng
các tiêu chuẩn quốc tế như SA-8000, ISO-1400 và nâng cao năng lực cho đội
ngũ cán bộ kinh doanh nhằm chuyển đổi từ may gia cơng sang bán FOB để
tránh nhiều rủi ro.
2. Khơng ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh
Tính cạnh tranh của cơng ty khơng chỉ phụ thuộc vào chi phí thấp mà cịn cả
những yếu tố quyết định tính cạnh tranh về chất như: việc đánh đánh giá các đối thủ cạnh tranh, sự thâm nhập ngành của các doanh nghiệp mới, các sản
phẩm và dịch vụ thay thế, vị thế đàm phán của các nhà cung ứng cũng như
của người mua. Để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh quốc tế, trước hết cơng ty HANOTEX phải tự vươn lên, phải linh hoạt, nhất là trong việc tiếp cận thị trường; xác định chiến lược kinh doanh; quyết định quy mơ
sản xuất, cơ cấu đầu tư phù hợp; thay thế máy mĩc thiết bị cũ, dây truyền sản
xuất lạc hậu, đa dạng hố các loại hình kinh doanh; tìm hiểu thâm nhập thi trường, tìm hiểu cách thức, thể lệ buơn bán quốc tế.
3. Xây dựng kế hoạch thâm nhập sâu vào thị trường Mỹ
- Nghiên cứu thị trường là vấn đề quan trọng nhất.
- Tìm kiếm tư vấn chính xác với chi phí hợp lý.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã bao bì cho phù hợp với
thị hiếu khách hàng. Về giá cả hàng hố cần tính đủ các yếu tố như: lãi xuất
ngân hàng, hoa hồng bán hàng, phí làm chứng từ và vận chuyển hàng hố, thuế, phí về thẻ tín dụng, phí bao bì hàng xuất khẩu, đánh ký hiệu mã hàng
hố, phí vận tải bốc rỡ, phí bảo hiểm, phí dịch vụ khác liên quan đến sản
phẩm.
- Đánh giá thực trạng của cơng ty.
- Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, tích cực xâm nhập vào các hệ thống bán lẻ
và phân phối trên các thị trường tiềm năng.
- Tìm hiểu tập quán, phương thức giao dịch kinh doanh của các doanh
nghiệp các nước, đặc biệt chú ý đến các tập đồn đa quốc gia – nhân tố đĩng
vai trị quan trọng đem lại sức sống mạnh mẽ cho mậu dịch quốc tế.
4. Tìm kiếm các thị trường ngách
Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt trên các thị trường lớn đặc biệt
là thị trường Mỹ, bên cạnh sự cần thiết phải nâng cao năng lực sản xuất bằng
cách mở rộng quy mơ để giảm giá thành thì cơng ty cũng nên tìm kiếm những
thị trường ngách. Để làm được điều này, cơng ty cần phải sáng tạo ra những
sản phẩm mới lạ, hay thêm vào một sản phẩm sẵn cĩ những giá trị mới …
Tính khả thi của cơng việc này địi hỏi các biện pháp Marketing và xúc tiến thương mại tốt.
5. Hàng phải tốt và cĩ chế độ hậu mãi
Muốn vào thị trường Mỹ, các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam phải
trải qua nhiều thử thách. Trong đĩ cĩ việc họ phải làm hàng xuất trực tiếp FOB
vì làm hàng hàng gia cơng người Mỹ khơng ưa làm. Thứ hai là người Mỹ đã
nĩi là làm, do đĩ đã ký hợp đồng là phải giao hàng đúng hạn, nếu khơng sẽ
huỷ bỏ hợp đồng ngay lập tức. Vải mua về cả đống, cắt vụn ra ra phải bỏ ra.
Thứ ba là muốn làm ăn cĩ lời thì khơng qua trung gian mà phải bán trực tiếp
cho nhà bán lẻ. Thứ tư là cơng tác thiết kế mẫu mã phải đi đầu.
Bên cạnh đĩ, uy tín các nhà bán lẻ tại Mỹ là rất quan trọng, do đĩ cơng ty
phải thuyết phục được họ mua hàng của mình thì mới cĩ thể bán ra được cho người tiêu dùng. Muốn vào thị trường Mỹ cơng ty phải kiên trì. Trung Quốc
phải mất 20 năm mới đưa hàng vào thị trường Mỹ ổn định, cịn cơng ty thì ít ra cũng phải mất 10 năm, cơng ty cũng nên biết rằng hàng dệt may vào Mỹ phải
khơng đơn giản. Cơng ty HANOTEX cần cĩ hệ thống phân phối của mình khi hệ phân phối Mỹ ban đầu chưa chấp nhận hàng Việt Nam. Hệ thống này cĩ thể
dựa vào Việt Kiều hay các cơng ty cĩ quan hệ làm ăn với Mỹ nhưng cĩ thiện
chí với Việt Nam.
Điều quan trọng nữa là sản phẩm của cơng ty bán sang Mỹ nên cĩ bảo hành, vì tại Mỹ khơng cĩ khái niệm hàng mua rồi khơng trả lại. Khi bán xong cho người tiêu dùng phải bảo hành 3 tháng, 6 tháng hay một năm. Doanh nghiệp
cũng lên lưu tâm đến vấn đề hậu mãi. Nên quan tâm thực sự đến chất lượng hàng hố khi đưa vào Mỹ vì nếu người tiêu dùng thấy hàng giả, chất lượng tồi
cĩ thể gọi cảnh sát bắt tại chỗ. Khi bán hàng cơng ty HANOTEX cũng nên
quan tâm đén vấn đề văn hố mua bán. Vì chỉ cần người bán cĩ thái độ khơng đàng hồng là người mua tổ chức chiến dịch tẩy chay hàng hố.