Nhân tố quản trị lao động.

Một phần của tài liệu Chiến lược Marketing của công ty HANOITEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ, thực trạng và giải pháp (Trang 54 - 59)

3. Phân tích mơi trường bên trong.

3.2. Nhân tố quản trị lao động.

Càng ngày nhân tố quản trị càng đĩng vai trị quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quản trị doanh nghiệp chú trọng đến việc xác định cho doanh nghiệp một hướng đi đúng đắn trong mơi trường

kinh doanh ngày càng biến động.

Đội ngũ cán bộ quản trị trong cơng ty là những người thực sự cĩ năng lực

và tâm huyết với cơng ty. Ban giám đốc của cơng ty bằng phẩm chất và tài năng

của mình cĩ vai trị quyết định quan trọng bậc nhất, ảnh hưởng cĩ tính chất

quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp. Ở doanh nghiệp, chất lượng và hiệu quả đều phụ thuộc lớn vào chuyên mơn của các nhà quản trị. Bộ máy quản

trị của cơng ty chủ yếu là những người cĩ trình độ đại học trở lên. Vì vậy họ luơn năng động, tìm kiếm mọi đầu vào cũng như đầu ra thuận lợi và ổn định để

cơng nhân luơn cĩ việc làm thường xuyên. 3.3. Lực lượng lao động trực tiếp.

HANOTEX cĩ đội ngũ lao động trực tiếp tuy khơng đơng đảo xong bù lại họ

là những người rất giàu kinh nghiệm và cĩ tay nghề cao. Một điểm nữa là tiền lương của cơng nhân rẻ hơn rất nhiều so với đối thủ cạnh tranh.

Thực vậy nghành dệt may Việt Nam là một ngành cĩ chi phí thấp nhất ở

châu Á và so với một số nước trên thế giới quá chênh lệch, ví dụ: chi phí lao

động cho nghành dệt may Nhật Bản so với Việt Nam gấp tới 64 lần, Mỹ gấp

29,75 lần.

Đặc thù của nghành dệt may địi hỏi nhiều cơng nhân lao động. Mặt khác người Việt Namcĩ truyền thống cần cù khéo léo ham học hỏi tiếp thu nhanh kỹ

thuật cơng nghệ mới, cĩ sáng kiến và nhiệt tình với cơng việc. Lực lượng lao động dồi dào và tiền lương thấp là thế mạnh cơ bản của Việt Nam trong giai đoạn tiếp nhận sự chuyển dịch của ngành dệt may từ các nước phát triển và các

nước NIC. Tuy nhiên khi trình đọ khoa học kỹ thuật được nâng cao thì lợi thế

này khơng cịn nữa. Ngành dệt may Mỹ phản đối hàng nhập khẩu từ các nước nghèo nơi mà người lao động làm việc với mức lương thấp trong những điều

kiện làm việc tồi tệ, coi đây là hình thức cạnh tranh khơng lành mạnh làm giảm

xút sức sống và bĩc lột người lao động ở nước ngoài. Luật lao động Việt Nam quy định nhiều về chế độ bảo vệ quyền lợi của người lao động hơn so với luật

Mỹ về một số mặt như: Phụ nữ Việt Nam được nghỉ thai sản 4 tháng và được

trả lương đầy đủ, số giờ làm thêm giới hạn hơn so với hầu hết các nước. 3.4. Cơ cấu hạ tầng cơ sở vật chất.

Đây là yếu tố quan trọng việc cơng nhân cĩ được việc làm trong mơi trường đảm bảo hay khơng là do yếu tố này quyết định. Nhìn nhận được sự quan trọng

của nhân tố này, ngay từ đầuban giám đốc đã trang bị đầy đủ trang thiết bị máy

mĩc cho cơng nhân làm việc, mua mới hơn 90% Máy may, nhà xưởng được

hưởng. Cơng nhân cĩ quần áo bảo vệ lao động trang bị đầy đủ khẩu trang khi làm việc. Mỗi năm ban giám đốc cơng ty đều cĩ kế hoạch tu bổ, mua sắm các

loại máy mĩc mới để phục vụ sản xuất, đảm bảo an tồn cho người lao động và

mơi trường xung quanh.

Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học địi hỏi doanh nghiệp phải cĩ những giải pháp phù hợp và kịp thời để đầu tư đúng đắn, chuyển giao cơng nghệ tiên tiến của thế giới, bồi dưỡng và đào tạo lực lượng lao động làm chủ được cơng

nghệ kỹ thuật ngày càng tiến tới chỗ ứng dụng kỹ thuật ngày càng tiên tiến, sáng

tạo cơng nghệ mới … Làm cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của

doanh nghiệp.

3.5. Tình hình tài chính.

Như trên đã nĩi, cơng ty thành lập với số vốn điều lệ chỉ cĩ 600.000.000 VNĐ. Nhưng cho tới nay tài chính của cơng ty đã tăng lên nhiều. Tiềm lực tài chính cĩ mạnh thì cơng ty mới cĩ khả năng tham gia phát triển sản xuất, mở

rộng thị trường. Như vậy vấn đề tài chính là vấn đề sống cịn của cơng ty. Đến năm 2002 do cơng ty cĩ nhiều dự án đưa vào triển khai hoạt động nên khả năng tài chính được củng cố trong vài năm đầu khơng đáp ứng đủ. Vì vậy ban giám đốc cơng ty đã quyết định vay tiền ngân hàng để tiến hành triển khai dự án. Do

cĩ tiềm lực tài chính ổn định, được ngân hàng giúp đỡ tạođiều kiện cho vay mà

trong năm 2002 doanh nghiệp đã tạo được những thành tựu đáng kể. Đầu năm 2003 cơng ty đã hồn lại được số nợ cho ngân hàng.

Như vậy, mơi trường bên trong và bên ngồi đều cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động sản xuất của cơng ty. Mỗi một nhân tố ảnh hưởng theo những

khía cạnh khác nhau. Vì vậy, cơng ty nên cĩ những biện pháp để phát huy mặt

mạnh của nhân tố tác động tích cực và giảm thiểu những nhân tố tác động theo hướng tiêu cực đến hoạt động sản xuất của cơng ty.

Thơng qua bảng trên ta thấy điểm mạnh nhất của cơng ty (+)9 cũng như điểm

yếu nhất của cơng ty (-)9. 3.6. Chủng loại sản phẩm

Sản phẩm của Cơng ty cĩ nhiều kiểu dáng, hình thức khác nhau. Các sản

phẩm chủ yếu là:

Quần áo dài nam, nữ

Quần sooc nam, nữ

Áo dệt kim nam, nữ

Quần váy nữ

Quần bị nam, nữ

Tình hình hiện nay, nhập khẩu hàng dệt kim của Mỹ tăng rất lớn. Mặt khác, khi được hưởng NTR thì thị trường Mỹ yêu cầu nguyên liệu để sản xuất ra

hàng dệt may Việt Nam tại đúng nước sở tại. Trong khi đĩ cơng ty lại phải nhập

khẩu nguyên liệu từ bên ngồi vào. Đây là một điểm yếu của Cơng ty khi xuất

khẩu sang thị trường Mỹ.

3.7. Bảng tổng hợp những điểm mạnh, điểm yếu của Cơng ty HANOTEX Điểm mạnh (S)

1. Đội ngũ cơng nhân lành nghề

2. Tiền lương cơng nhân rẻ

3. Tình hình tài chính ổn định

4. Xây dựng mối quan hệ tốt với doanh nghiệp Mỹ

5. Dây chuyền cơng nghệ tương đối hiệnđại

6. Hoạt động Marketing được đẩy mạnh Điểm yếu (W)

1. Chưa cĩ tên tuổi trên thị trường Mỹ

2. Chưa cĩ khả năng đáp ứng chủng loại quần áo

3. Khả năng R & D chưa cĩ

4. Chưa thiết kế được mẫu mã

a. Mức độ quan trọng của yếu tố ngành. Cao = 3; Trung bình = 2; Thấp = 1

b. Mức độ quan trọng của yếu tố với HANOTEX

c. Tính chất tác động.

Tốt = (+); xấu = (-)

Bảng 13

Ma trận IFE-Bảng tổng hợp mơi trường nội bộ của HANOTEX

Yếu tố mơi trường

Tác động tới ngành Tác động tới HANOTEX Tính chất tác động Điểm

1. Đội ngũ cơng nhân lành nghề

3 3 + +9

2. Tiền lương cơng nhân

rẻ

3 3 + +9

3. Tình hình tài chính ổn định

3 3 + +9

4. Xây dựng mối quan hệ

tốt với các doanh nghiệp

Mỹ

3 2 + +6

5. Dây chuyền cơng nghệ tương đối hiện đại

3 3 + +9

6. Hoạt động Marketing đang được đẩy mạnh

3 2 + +6

7. Chưa cĩ tên tuổi trên thị trường Mỹ 3 3 - -9 8. Chưa cĩ khả năng đáp ứng được chủng loại sản phẩm 3 3 - -9

9. Khả năng R&D chưa

3 3 - -9

mẫu mã

Thơng qua bảng trên ta thấy được điểm mạnh nhất của Cơng ty là +9, Điểm

yếu nhất của cơng ty là -9

Từ bảng này kết hợp với bảng tổng hợp mơi trường bên ngồi để hình thành lên ma trận điểm mạnh- điểm yếu, cơ hội - nguy cơ từ đĩ hình thành nên chiến lược marketing.

B. Tình hình thực hiện chiến lược Marketting của cơng ty HANOTEX sangthị trường Mỹ

Một phần của tài liệu Chiến lược Marketing của công ty HANOITEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ, thực trạng và giải pháp (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)