Các biện pháp của cơng ty HANOTE

Một phần của tài liệu Chiến lược Marketing của công ty HANOITEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ, thực trạng và giải pháp (Trang 81 - 85)

1. Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu thị trường hàng dệt may ở Mỹ

Là một cơng ty mới thành lập, tham gia vào thị trường Mỹ khơng được bao lâu nên để nâng cao hiệu quả của việc nghiên cứu thị trường xuất khẩu thì

phương pháp nghiên cứu tài liệu vẫn là phương pháp phổ biến nhất mà cơng ty

thường làm. Đây là phương pháp đỡ tốn kém nhất và phù hợp với khả năng

của các doanh nghiệp xuất khẩu mới tham gia vào thị trường thế giới. Tuy

nhiên mức độ tin cậy của phương pháp này là khơng cao như phương pháp

nghiên cứu thị trường, phương pháp nghiên cứu thị trường tốn kém hơn rất

nhiều. Mặt khác tài liệu dùng cho phương pháp nghiên cứu này rất nhiều, cĩ cả thơng tin sơ cấp và thơng tin thứ cấp với các nguồn cung cấp là khác nhau. Vì vậy cơng ty phải biết lựa chọn, kết hợp giữa các nguồn thơng tin để cĩ được

những thơng tin chính xác kịp thời nhất.

Về cơng tác nghiên cứu hiện trường, cơng ty đã cĩ ý thức đầu tư thêm nhiều

tiền cho cơng tác này, tuy nhiên, việc thực thi vẫn chưa đem lại kết quả như

mong muốn.

Để làm tốt cơng tác này, khi nghiên cứu thị trường Mỹ cơng ty HANOTEX

Các nhà buơn bán ở Mỹ, bán lẻ quần áo ở Mỹ: Đây là một nhân tố hết sức

quan trọng khi muốn thâm nhập thị trường Mỹ các cơng ty nên thơng qua các nhà bán buơn, bán lẻ quần áo ở Mỹ vì họ là cầu nối quan trọng giữa cơng ty và

người tiêu dùng Mỹ, cơng ty cần biết thơng tin như:

- Số lượng họ cần là bao nhiêu ? Giá cả ?

- Họ cần những mặt hàng gì ? Cơng ty cĩ thể đáp ứng được bao nhiêu ? - Khách hàng của họ thường mua sắm như thế nào ? Chủng loại, mẫu mã nào mà ta cĩ thể cung cấp được

Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Đây là những đối thủ đáng để cơng ty phải lưu tâm khi đưa sản phẩm vào thị trường Mỹ

- Thơng tin về số lượng các đối thủ cạnh tranh.

- Mục tiêu của họ là gì ? - Điểm mạnh điểm yếu của họ.

- Khả năng tài chính. - Quy mơ kinh doanh.

Nhu cầu thị trường Mỹ : Khi nghiên cứu về vấn đề này cơng ty cần phải biết:

- Nhu cầu hiện tại của thị trường:

+ Tiềm năng của thị trường.

+ Mức tiêu thụ hàng dệt may tại Mỹ. + Xu hướng thời trang tại đây.

+ Giá cả trung của thị trường.

- Nhu cầu tương lai:

+ Ý kiến của khách hàng. + Dự đốn của các chuyên gia.

Ngồi ra, cơng ty cũng phải luơn luơn quan tâm đến các quy định của chính

phủ Mỹ, các thơng tin về hải quan phong tục tập quán và các chính sách đầu tư thương mại của Mỹ. Từng bước tiếp cận với hệ thống phân phối sản phẩm dệt may đặc biệt là các nhà nhập khẩu trực tiếp tại Mỹ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để thực hiện được chiến lược Marketing được tốt, đạt được những mục tiêu mà cơng ty đã đề ra. Cơng ty cần phải thực hiện một số biện pháp sau.

Giải pháp cho cách thứ nhất: Đa dạng hố sản phẩm với mục tiêu là tồn bộ

thị trường Mỹ, khơng phân biệt đặc điểm khác biệt đa dạng hố sản phẩm là rất hữu nếu việc này được thực hiện tốt. Thời gian trước, cơng ty HANOTEX

chỉ xuất một số mặt hàng như quần soĩc, quần dài, quần bị, áo len với các

hình thức tương đối đơn giản, khơng phức tạp cầu kỳ. Do đĩ cơng ty phải cĩ kế hoạch.

- Đầu tư mạnh vào khâu thiết kế nhằm tạo ra nhiều sản phẩm cĩ mẫu mã

đa dạng và phong phú.

- Bám sát thị trường thời trang ở Mỹ để cĩ những thay đổi cho phù hợp

với nhu cầu thị trường Mỹ.

Giải pháp cho phương án hai: Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc.

Chất lượng ngày càng trở lên quan trọng khi muấn thâm nhập vào thị trường

Mỹ bởi vì người Mỹ luơn coi trọng chất lượng sản phẩm. Nếu họ phát hiện ra

sản phẩm cĩ chất lượng tồi họ sẽ gọi cảnh sát bắt ngay tại chỗ và tẩy chay hàng hố đĩ. Vì thế để nâng cao được chất lượng sản phẩm cơng ty cần:

- Đầu tư thêm máy mĩc trang thiết bị hiện đại

- Tuyển chọn những cơng nhân cĩ tay nghề cao

- Đào tạo và đào tạo lại cho cơng nhân của cơng ty.

Giải pháp cho phương án 3: Xuất khẩu dịch chuyển sang hàng dệt kim.

Xu hướng tiêu dùng của người Mỹ hiện nay hàng dệt kim vì thế cơng ty cĩ các phương ánđể đáp ứng nhu cầu của tiêu dùng của người Mỹ:

- Đầu tư thêm vào cơng nghệ dệt kim.

- Tìm kiếm nhiều mẫu hàng dệt kim

- Tuơn thủ đúng quy trình kiểm tra chất lượng ISO 9000.

Giải pháp cho phương án 4: Tạo sự khác biệt so với sản phẩm của đối thủ

cạnh tranh.

Đối thủ cạnh tranh của cơng ty là rất nhiều, hầu hết là các hàng cĩ tên tuổi

- Đầu tư thêm nhiều vào khâu thiết kế sản phẩm.

- Tăng cường đàu tư trang thiết bị máy mĩc hiện đại.

Giải pháp cho phương án 5: Sử dụng nhãn hiệu của nhà sản xuất và bán lẻ ở

Mỹ.

Khi soạn thảo chiến lược Marketing của những hàng hố cụ thể người bán

phải quyết định liệu họ cĩ chào bán chúng như một hàng hố đặc hiệu khơng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc chào hàng với tính cách là hàng đặc hiệu cĩ thể làm gia tăng giá trị của

nĩ cho nên quyết định này là một mặt quan trọng của chính sách hàng hố.

Khi chưa cĩ tên tuổi trên thị trường Mỹ thì cách tốt nhất để thâm nhập đĩ là mua bằng sáng chế, nhãn hiệu của các cơng ty nước ngoài.

Cơng ty HANOTEX cần tạo được hình ảnh và nhãn hiệu của riêng mình để

phân biệt vơí hàng hố của đối thủ cạnh tranh. Đây là yếu tố tối quan trọng

trong những nhiệm vụ trước mắt của cơng ty.

Giải pháp cho phương án 6: Giảm giá bán

Khi chưa được hưởng NTR thì giá bán của cơng ty thường là cao hơn so với

hàng dệt may của các nước đã được hưởng NTR. Ưu thế được hưởng NTR, giá

nhân cơng rẻ tuy nhiên lại cĩ quá nhiều đối thủ cạnh tranh nên đưa ra giá thấp để dành thị phần nhất định. Tuy nhiên giá này khơng được nhỏ hơn giá sàn vì chính phủ Hoa Kỳ cĩ chính sách chống phá giá và cao hơn giá cần thiết cĩ lãi.

Để xây dựng một chính sách giá, cơng ty phải xây dựng một cơ cấu giá hợp

lý trước khi báo giá chính thức cho khách hàng. khi được hưởng NTR cơng ty

sẽ được xuất khẩu theo giá FOB để hạn chế những rủi ro. Tuy nhiên, do mới

thành lập nên việc thực hiện chính sách giảm giá của cơng ty cịn nhiều bất

cập. Cơng ty nên cĩ những kiến nghị với nhà nước để cĩ những chính sách về cơ cấu hoàn thiện xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan.

Giải pháp cho phương án 7: Hồn thiện hệ thống kênh phân phối:

Nhìn chung là cơng ty cung cấp hàng hố của mình cho thị trường thơng qua trung gian. Cơng ty đều đã cố gắng hình thành kênh phân phối riêng của mình. Tuy nhiên do dựa vào trung gian nên cơng ty khơng cĩ được thơng tin phản

Cơng ty cĩ thể mở rơng giao dịch với các cơng ty bán lẻ, cơng ty xuất nhập

khẩu và các nhà sản xuất lớn tại Mỹ. Bởi vì các cơng ty này cĩ thể chấp nhận giá mua tương đối cao.

Cơng ty cũng đã cố gắng tìm đơn đặt hàng và tham tán thương mại Mỹ ở

Việt Nam để thơng qua đĩ ký kết các hợp đồng với các nhà bán buơn bán lẻ

của Mỹ.

Giải pháp cho phương án 8: Cơng tác quảng cáo khuyến mại.

Quảng cáo: Với mục đích xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ nên mục tiêu chính của cơng ty là bán được nhiều hàng. Do đĩ, điều đầu tiên là để

cho mọi nhà bán buơn phải, bán lẻ ở thị trương Mỹ biết được về cơng ty

HANOTEX, về nhãn hiệu, danh mục các mặt hàng và quan trọng là uy tín của

cơng ty - Điều này là rất khĩ. Để làm điều này cơng ty phải xây dựng hình ảnh

của mình:

- Báo chí, in quảng cáo trên báo - Truyền hình

- Gửi thư trực tiếp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tạp chí

Marketing trực tiếp: Qua Catalog, thư trực tiếp, qua điện thoại kích thích tiêu thụ: Bằng hội chợ, triển lãm, tổ chức hội thảo.

Giải pháp cho phương án 9: Phục vụ khách hàng. Dịch vụ sau bán hàng luơn

được cơng ty quan tâm bởi vì cơng ty muốn cho khách hàng lưu lại hình ảnh

tốt đẹp của mình. Cơng ty đã dành ngân sách cho cơng tác hậu mãi, điều này là thực sự cần thiết khi tham gia vào thị trường Mỹ.

2. Xây dựng chiến lược Marketing hợp lý, cĩ hiệu quả

Thị trường Mỹ là thị trường mở đầy tiềm năng vì thế cĩ rất nhiều hãng muốn

thâm nhập vào thị trường này. Để cĩ thể tồn tại trong điều kiện cạnh tranh

khốc liệt như hiện nay, cơng ty HANOTEX cần phải xây dựng cho mình một

chiến lược Marketing hợp lý cĩ hiệu quả, kết hợp, hỗ trợ cho các ngành chiến lược khác nhằm tăng thêm thị phần hàng dệt may xuất khẩu sang Mỹ.

Một phần của tài liệu Chiến lược Marketing của công ty HANOITEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ, thực trạng và giải pháp (Trang 81 - 85)