f. Hàng điện, điện tử
2.3. ỏnh giỏ về thực trạng xuất khẩu của Việt Namt ới EU giai đoạn 2003
đoạn 2003 - 2007
Thặng dư thương mại của Việt Nam với EU luụn ở mức cao bỡnh quõn khoảng trờn 3,5 tỷ USD/năm chứng tỏ EU luụn là đối tỏc quan trọng, hỗ trợ
rất lớn cho những nỗ lực của Việt Nam trong việc cải thiện thõm hụt cỏn cõn thương mại. Xuất khẩu của Việt Nam sang EU chiếm tỷ trọng trung bỡnh là 18% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2002- 2007. EU là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam sau Hoa Kỳ ( tỷ
trọng 20%). Thị trường EU ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong hoạt
động xuất khẩu của Việt Nam, từ năm 2002 đến nay, trong quan hệ
thương mại với EU, Việt Nam luụn cú xuất siờu. Cỏn cõn thương mại nghiờng về xuất khẩu là một hiện tượng lành mạnh đối với nền kinh tế Việt Nam, doanh thu ngoại tệ khả dĩ cú thể chuyển thành vốn, giỳp cho sự phỏt triển ngành cụng nghiệp chế biến chế tạo – tạo ra những nền tảng, cơ sở
vững chắc cho sự thay cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam trong tương lai. Việt Nam đó phỏt huy được lợi thế so sỏnh của mỡnh trong việc tập trung cho sản xuất và xuất khẩu một số nhúm mặt hàng cú thế mạnh vào thị
trường cỏc nước EU. Việt Nam đó và đang đặt trọng tõm và sản xuất và tiờu thụ, xuất khẩu hàng cụng nghiệp và nụng sản nhiệt đới chế biến, hàng may mặc, hàng thủ cụng mỹ nghệ, hàng điện tử,v.v... vào thị trường rộng lớn này.
Đồng thời, Việt Nam cũng đó từng bước cải thiện và nõng cao chất lượng
đầu tư nhằm tăng nhanh chất lượng sản phẩm để tạo ra những sản phẩm hàng hoỏ cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường EU.
94
Việc củng cố và duy trỡ thị trường EU đũi hỏi Việt Nam phải phỏt triển cơ sở vật chất và năng lực sản xuất, chế biến của một số ngành trong nụng nghiệp, trong cỏc lĩnh vực như: chế biến điều, rau quả, cao su, cà phờ, thực phẩm... Riờng với ngành thủy sản đó cú những chuyển biến đỏng kể năng lực khai thỏc, nuụi trồng và năng lực hậu cần, dịch vụ, làm chuyển đổi nhanh chúng cơ cấu kinh tế cỏc vựng biển Việt Nam. Đồng thời, sự phỏt triển về xuất khẩu đối với một số mặt hàng nụng nghiệp như cà phờ, điều, chố; hàng cụng nghệ phẩm như may mặc, giày dộp đú tạo cho sự chuyển
đổi nhanh chúng về chất lượng sản phẩm, mẫu mó và sự đổi mới khụng ngừng về sản phẩm làm ra. Vai trũ của ngành dệt may, giày dộp, thủy hải sản ngày càng quan trọng trong xuất khẩu của Việt Nam, gúp phần khụng nhỏ trong việc giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động. Nhờ đẩy mạnh xuất khẩu hàng cụng nghiệp mà tiến trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam được thực hiện ngày càng nhanh và cú hiệu quả, đặc biệt là sự chuyển dịch lớn trong cơ cấu cụng nghiệp - nụng nghiệp - dịch vụ.
Đú là những thành tớch nổi bật, cú thể coi là thành tựu mà xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU đó đem lại cho nền kinh tế. Đú là kết quả
của sự nỗ lực lớn của nhà nước, cỏc doanh nghiệp trong việc củng cố, đẩy mạnh và phỏt triển xuất khẩu sang thị trường này. Một trong những nguyờn nhõn tạo nờn những thành tựu xuất khẩu của Việt Nam sang EU cũng như
xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua là việc chớnh phủ, cỏc cơ quan quản lý nhà nước đó đề ra những chớnh sỏch vĩ mụ phự hợp với khả năng, phỏt huy tối đa cỏc lợi thế sẵn cú của Việt Nam. Trong đú việc định hướng, xõy dựng và phỏt triển một cơ cấu hàng xuất khẩu hợp lý (như đó phõn tớch ở
phần trờn) dựa trờn cơ sở thực trạng nền kinh tế Việt Nam, những lợi thế và khả năng sản xuất và xuất khẩu cỏc mặt hàng truyền thống là một bước đi
đỳng đắn trong cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Tuy nhiờn, cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam vẫn cũn một số tồn tại như:
95
+ Hàng xuất khẩu Việt Nam vẫn cũn khỏ nghốo nàn về chủng loại và chất lượng một số chủng loại cũn chưa đồng đều.
Hàng xuất khẩu sang EU tuy đó khỏ đa dạng về chủng loại, mẫu mó nhưng so với yờu cầu của thị trường vẫn thỡ vẫn cũn khỏ nghốo về chủng loại, thường tập trung vào một số nhúm mặt hàng chủ lực, chiếm 3/4 kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang EU. Sự tập trung vào một số nhúm mặt hàng như vậy dễ gõy ra nhiều nguy cơ trong đú hai nguy cơ tiềm tàng cú thể
gõy ảnh hưởng lớn tới xuất khẩu của Việt Nam là:
- Dễ bị tổn thương, cú thể cú những biến động đỏng kể về kim ngạch trước những thay đổi khú dự tớnh hoặc khụng dự tớnh được của thị trường EU như sự thay đổi trong chớnh sỏch đối ngoại của EU, những biến động, suy thoỏi, khủng hoảng kinh tế trong khu vực EU..., đặc biệt là trong điều kiện nền kinh tế ngày càng cú những biến động khú lường.
- Dễ bị người tiờu dựng khỏng nghị, nhất là khi quyền lợi và yờu cầu
đối với hàng húa của người tiờu dựng Chõu Âu ngày càng tăng lờn trong khi chất lượng hàng Việt Nam khụng ổn định. Điều đú cú thểảnh hưởng lớn tới hỡnh ảnh hàng húa Việt Nam trờn thị trường EU.
Nguyờn nhõn dẫn tới tỡnh trạng này là do cụng nghệ chế biến của Việt Nam cũn lạc hậu, nguồn nguyờn liệu chưa bảo đảm cung cấp ổn định và cỏc doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong điều kiện thiếu thụng tin thị trường và giỏ cả, cũng như thụng tin về thị hiếu và mặt hàng được ưa chuộng tại cỏc thời điểm trong năm. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn non nớt trong kinh nghiệm thương trường, thậm chớ cũn bỡ ngỡ với thị trường Chõu Âu. Khụng biết nắm bắt cơ hội, kộm hiểu biết luật lệ của thị trường EU, thiếu thụng tin, chưa biết tiếp cận thị trường, làm ăn tựy tiện, manh mỳn với một phong cỏch chưa phự hợp với truyền thống và tập quỏn kinh doanh của Chõu Âu. Ngay việc khai thỏc GSP mà EU dành cho Việt Nam cũng chưa biết tận dụng và
96
chưa hiệu quả. Hiện nay vẫn cũn xẩy ra hiện tượng hàng giao khụng đỳng thời hạn và khụng đảm bảo chất lượng qui định trong hợp đồng, giỏ cao.
Qua phõn tớch thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU, chỳng ta cú thể rỳt ra một số nhận xột sau:
Qui mụ xuất khẩu của Việt Nam sang EU cũn nhỏ bộ so với tiềm năng kinh tế của Việt Nam và nhu cầu nhập khẩu của EU: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam-EU trong tổng kim ngạch nhập khẩu của EU là khụng đỏng kể, chừng 0,3% và kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU cũng chỉ chiếm 18% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Tỡnh trạng này xảy ra là do hành lang phỏp lý vẫn chưa thực sự tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất cho Việt Nam xuất khẩu sang EU, chẳng hạn chưa cú Hiệp
định Thương mại Việt Nam-EU (tương tự như Hiệp định Thương mại Việt- Mỹ),v.v... Với con số tỷ trọng nờu trờn cho thấy hoạt động xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam sang thị trường EU phụ thuộc khỏ lớn vào EU. Với tỡnh hỡnh này nếu như khụng cú thiện chớ hợp tỏc và tương trợ lẫn nhau thỡ bất kỳ một sự thay đổi nào trong chớnh sỏch ngoại thương của EU hoặc thị
trường EU, như: Sự trừng phạt buụn bỏn, cỏc lệnh cấm nhập khẩu một số
mặt hàng từ Việt Nam vỡ lý do nào đú, ỏp đặt hạn ngạch hoặc loại bỏ mặt hàng nào đú ra khỏi danh sỏch được hưởng GSP, ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với hàng xuất khẩu Việt Nam... đều cú thể gõy tỏc động lớn đối với nền kinh tế Việt Nam.
Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU chưa hợp lý, cần tiếp tục hoàn thiện: Việt Nam xuất sang EU nụng sản, thuỷ hải sản chủ yếu ở dạng nguyờn liệu thụ hoặc mới qua sơ chế và một số hàng cụng nghiệp nhẹ, hàng gia cụng. Như vậy, Việt Nam xuất sang EU những hàng húa sử dụng nhiều lao động và tài nguyờn thiờn nhiờn. Cơ cấu này phản ỏnh giai đoạn phỏt triển hiện tại của nền kinh tế Việt Nam với những lợi thế
97
tương đối về tài nguyờn và lao động. Cỏn cõn thương mại nghiờng về xuất khẩu là một hiện tượng lành mạnh đối với nền kinh tế Việt Nam, doanh thu ngoại tệ khả dĩ cú thể chuyển thành vốn, giỳp cho sự phỏt triển ngành cụng nghiệp chế biến chế tạo – tạo ra những nền tảng, cơ sở vững chắc cho sự
thay cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam trong tương lai. Cơ cấu này chỉ cú
ưu điểm trong một thời gian ngắn, từ 5 - 7 năm hoặc tối đa là 10 năm, nhưng cứ kộo dài sẽ hoàn toàn bất lợi đối với Việt Nam,vỡ nú bộc lộ tớnh chất kộm phỏt triển và tỡnh trạng phụ thuộc cũng như nhiều điểm yếu của kinh tế
Việt Nam. Việt Nam cú thể xuất khẩu một khối lượng lớn hàng, nhưng trị
giỏ thu được thực tế khụng đỏng là bao mà EU cũn thường xuyờn nờu ra hiện tượng xuất siờu của ta trong cỏc cuộc đàm phỏn thương mại giữa hai bờn để đũi hỏi Việt Nam mở cửa hơn nữa thị trường của mỡnh cho cỏc sản phẩm của EU.
Hỡnh thức xuất khẩu hàng húa của Việt Nam sang EU cũn giản đơn: Chỳng ta xuất khẩu hàng hoỏ sang EU chủ yếu dưới hỡnh thức xuất khẩu trực tiếp và qua trung gian chứ chưa gắn liền với cỏc hỡnh thức hợp tỏc kinh tế khỏc, đặc biệt là với đầu tư, liờn doanh, liờn kết và hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA). Chớnh vỡ vậy mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa cú chỗ đứng vững chắc trờn thị trường này.
Xuất khẩu qua trung gian vẫn tồn tại đó làm cho nhiều mặt hàng của ta chất lượng khụng thua kộm so với cỏc sản phẩm cựng loại của Trung Quốc và cỏc nước ASEAN đụi khi giỏ rẻ hơn mà vẫn khụng thể tự đứng vững được trờn thị trường EU. Nguyờn nhõn là do cụng tỏc tiếp thị của nhiều doanh nghiệp Việt Nam cũn yếu, chưa thực sự hiệu quả, phần nhiều tập trung vào mục tiờu và lợi ớch trước mắt. Dẫn đến tỡnh trạng một số
doanh nghiệp EU nghi ngại trong việc xõy dựng và phỏt triển quan hệ bạn hàng với Việt Nam. Hơn nữa, hoạt động xỳc tiến thương mại tiến hành
98
một cỏch rời rạc, khụng đủ mạnh, chủ yếu vẫn là bề nổi chưa đủ sõu, thiếu chiến lược, khụng nhất quỏn và khụng chặt chẽ.