Về tỷ trọng cỏc nhúm, nhúm mặt hàng xuất khẩu chớnh của Việt Nam tới thị trường EU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam (Trang 117 - 123)

K ết luận chươn g

3.3.2 Về tỷ trọng cỏc nhúm, nhúm mặt hàng xuất khẩu chớnh của Việt Nam tới thị trường EU

Nam tới thị trường EU

Cơ cấu cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU về cơ

bản đó được thiết lập, được định hỡnh qua một quỏ trỡnh hợp tỏc thương mại lõu dài, đặc biệt là từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước. Theo đú, Việt Nam xuất khẩu sang EU những mặt hàng Việt Nam cú thế mạnh và tận dụng được lợi thế so sỏnh về nguồn nhõn lực rẻ, trỡnh độ lao động khụng đũi hỏi quỏ cao, tận dụng khả năng sỏng tạo, sự khộo lộo cần cự của người lao động nhất là trong hai ngành dệt may và giày dộp, tận dụng được nguồn lực tự nhiờn và truyền thống, kinh nghiệm sản xuất lõu đời, ỏp dụng cụng nghệ chế biến khụng đũi hỏi quỏ tiờn tiến hiện đại như trong ngành thủy sản, nụng sản.

Trong giai đoạn từ nay đến 2010, về cơ bản, số lượng mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU sẽ chưa mở rộng được nhiều, cỏc sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sẽ vẫn là nhúm: điện tử và linh kiện, giày dộp, dệt may, nụng sản, thủy sản, gỗ và cỏc sản phẩm gỗ...

Về tỷ trọng cỏc nhúm hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU, cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU chiếm tỷ trọng cao nhất vẫn là cỏc nhúm hàng giày dộp, dệt may, với tốc độ tăng trưởng khỏ. Tuy nhiờn, tỷ

trọng của nhúm hàng giày dộp sẽ giảm do ảnh hưởng của việc EU loại bỏ ưu

đói thuế quan GSP đối với cỏc sản phẩm giày dộp của Việt Nam kể từ

1/1/2009. Bờn cạnh đú một số nhúm hàng như thủy hải sản, gỗ và cỏc sản phẩm gỗ, cỏc sản phẩm nụng sản vẫn tiếp tục duy trỡ đà tăng trưởng tốt, ngày càng tạo được chỗđứng vững chắc hơn trờn thị trường EU.

Đối với nhúm sản phẩm cú trỡnh độ cụng nghệ cao như nhúm hàng

112

này sang EU sẽ cú những bước tiến vượt bậc do những thành tựu thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam trong thời gian qua. Thị phần nhờ đú cũng tăng lờn, cú thể đạt trờn 9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ tới thị trường EU.

Tuy nhiờn, do kinh tế thế giới đang suy thoỏi, khủng hoảng tài chớnh lan rộng trờn phạm vi toàn cầu, tốc độ tăng trưởng nhập khẩu cỏc mặt hàng thế mạnh của Việt Nam sẽ chậm lại do giỏ xuất khẩu khụng tăng được. Do vậy, bờn cạnh việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm điện tử và linh kiện, Việt Nam sẽ phải mở rộng xuất khẩu nhiều mặt hàng khỏc cú giỏ trị cao như cỏc sản phẩm cơ khớ, tàu biển, khụi phục xuất khẩu xe đạp sau một thời gian bị

giảm sỳt... Như vậy, cựng với sự gia tăng về khối lượng và giỏ trị xuất khẩu cỏc mặt hàng chủ lực hiện nay và mở rộng thờm cỏc sản phẩm cơ khớ, đúng tàu..., sẽ cú sự thay đổi đỏng kể về tỷ trọng trong cơ cấu cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang EU tới năm 2010.

Bảng 3.1: Định hướng cơ cấu sản phẩm xuất khẩu sang thị trường EU đến năm 2010

Mặt hàng Kim ngạch năm

2007 (triệu USD) T2007 (%) ỷ trọng năm 2010 (triKim ngạệch nu USD) ăm T2010 (%) ỷ trọng năm

Giầy dộp 2.182 24,0 2.700 16,4 Dệt may 1.488 16,4 2.200 13,3 Nụng sản 1.187 13,0 1.700 10,3 Thủy sản 924 10,2 1.200 7,3 Sản phẩm gỗ 634 7,0 1.200 7,3 Mỏy tớnh và LK điện tử 415 4,6 1.500 9,1 Thủ cụng MN 329 3,6 600 3,6 Mặt hàng khỏc 1.938 21,3 5.400 32,7 Trong đú: - Xe đạp 80 0,9 200 1,2 Tổng XK 9.096 100,0 16.500 100,0

113

Biu đồ 3.1: Định hướng cơ cu sn phm xut khu Vit Nam sang EU ti năm 2010 Dệt may 13.3% Sản phẩm gỗ 7.3% Thủy sản 7.3% Mỏy tớnh và LK điện tử 9.1% TCMN 3.6% Giầy dộp 16.4% Mặt hàng khỏc 32.7% Nụng sản 10.3% (Ghi chỳ: số liệu do nhúm tỏc giả tự tớnh toỏn. Nhúm mặt hàng khỏc tăng tỷ trọng chủ yếu nhờ vào cỏc sản phẩm cơ khớ, chế tạo, đúng tàu... xuất khẩu) Triển vọng tăng trưởng cỏc mặt hàng xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam sang EU:

Hàng điện tử mỏy tớnh

(1) Nhúm hàng điện tử tiờu dựng và linh kiện điện tử, trong giai đoạn 2008 - 2010, triển vọng tăng trưởng của nhúm hàng này sẽ đạt khoảng 50%/năm, tỷ trọng chiếm khoảng 15% kim ngạch xuất khẩu nhúm hàng điện tử mỏy tớnh. Bờn cạnh cỏc thị trường truyền thống thuộc EU-15, nhúm hàng này đang cú cơ hội rất lớn tại cỏc thị trường thuộc khu vực EU mới, đặc biệt là SH Sộc, Slụvakia, Hungary và Balan.

(2) Nhúm hàng sản phẩm điện tử sử dụng trong lĩnh vực CNTT - truyền thụng, gồm cú:

- Mỏy in & linh kiện: Trong giai đoạn từ nay đến 2010 nhúm sản phẩm này vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất (khoảng 84%) trong cơ cấu cỏc sản phẩm xuất khẩu hàng điện tử của Việt Nam sang EU.

- Mỏy tớnh và linh kiện: Tớnh đến thời điểm năm 2007, kim ngạch xuất khẩu của nhúm hàng này mới chỉ đạt khoảng 0,7 triệu USD, chiếm tỷ trọng

114

0,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu ngành hàng điện tử - mỏy tớnh sang khu vực EU. Mặc dự kim ngạch xuất khẩu cũn thấp nhưng đõy lại chớnh là mặt hàng cú nhiều tiềm năng tăng trưởng nhất, mức tăng trưởng xuất khẩu của nhúm hàng này giai đoạn 2005 - 2007 đạt trờn 200%/năm và hoàn toàn cú đủ khả năng để duy trỡ mức tăng trưởng này trong giai đoạn 2008 – 2010, tỷ trọng xuất khẩu trong nhúm sản phẩm điện tử mỏy tớnh cú thể đạt 1%.

Đặc biệt, nếu cỏc cơ sở sản xuất của cỏc tập đoàn CNTT lớn như Intel, Foxconn sớm đi vào sản xuất, tốc độ tăng trưởng của nhúm hàng này cú thể

cao gấp hàng chục lần so với hiện nay.

Gỗ và cỏc sản phẩm gỗ

Với sự định hướng thị trường đỳng đắn cựng sự nỗ lực của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam và những lợi thế mà Việt Nam cú được, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam sang thị trường EU cú thể

tăng khoảng 10-15%/năm trong những năm tới. Trong đú, cơ cấu xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam sang thị trường EU khụng cú sự biến động đỏng kể: 45% kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam sang thị trường EU là mặt hàng ghế khung gỗ, tiếp đến là xuất khẩu nội thất phũng khỏch, phũng ăn chiếm 28%, xuất khẩu đồ nội thất phũng ngủ chiếm 9%, xuất khẩu

đồ nội thất văn phũng chiếm 7% và xuất khẩu sản phẩm gỗ khỏc chiếm 10%.

Sản phẩm thủy sản

Nhờ đổi mới thiết bị cụng nghệ và phỏt triển thị trường, cơ cấu sản phẩm xuất khẩu đó thay đổi tớch cực theo hướng đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm xuất khẩu, đểđỏp ứng nhu cầu tiờu dựng khú tớnh ở thị trường EU. Tỷ trọng sản phẩm ăn liền, sản phẩm giỏ trị gia tăng tăng từ 35- 50%, đưa giỏ trị xuất khẩu bỡnh quõn vào thị trường EU tăng lờn đỏng kể, gúp phần đẩy nhanh tốc

115

và giữ vị trớ chủ lực, nhưng tỷ trọng đó giảm đỏng kể trong giỏ trị xuất khẩu sang EU. Giỏ trị cỏc sản phẩm cỏ tăng nhanh qua cỏc năm, đó thay thế vị trớ

đứng đầu của tụm. Cỏc sản phẩm cua, ghẹ, nhuyễn thể, thuỷ sản phối chế

cũng tăng lờn đỏng kể. Chớnh việc đa dạng hoỏ sản phẩm xuất khẩu cựng với việc nõng cao chất lượng sản phẩm, thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam ngày càng

đỏp ứng tốt hơn yờu cầu khú tớnh của thị trường EU.

Sản phẩm giày dộp

Cơ cấu cỏc sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam sang EU đó cú những biến động đỏng kể trong những năm gần đõy, trong sốđú cỏc mặt hàng giầy cú mũ từ da giảm mạnh do hàng Việt Nam xuất sang EU bị ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ (đặc biệt giầy nữ cú mũ từ da), nhiều đối tỏc đó chuyển hướng sang đặt cỏc sản phẩm giầy thể thao cụng nghệ cao hoặc cỏc mặt hàng giầy khỏc cú mũ giả da nhằm trỏnh bị ảnh hưởng của việc ỏp thuế.

Bờn cạnh đú, xuất khẩu mặt hàng giầy vải tăng mạnh, một phần do nhu cầu tiờu dựng gia tăng, một phần do sự hồi phục lại sau thời gian dài suy giảm ( chủ yếu do cỏc đơn hàng dự trữ hoặc tồn kho nhiều…). Yờu cầu đối với chất lượng, mẫu mó cỏc loại giầy vải tuy cao hơn nhiều so với những năm trước, đặc biệt cỏc loại giầy vải thời trang nhưng cỏc doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam vẫn đỏp ứng tốt yờu cầu đơn hàng thụng qua việc gia tăng năng suất, khụi phục cỏc dõy chuyền đó chuyển đổi trước đõy. Sản lượng xuất khẩu cỏc loại dộp sandals, dộp đi trong nhà cũng gia tăng với nhiều mẫu mó da dạng, phong phỳ phự hợp thị hiếu và xu thế thời trang hiện nay tại EU.

Việc EU bói bỏ GSP đối với cỏc sản phẩm giày dộp của Việt Nam kể từ

1/1/2009 sẽ ảnh hưởng khụng nhỏ đến kim ngạch xuất khẩu và lợi thế cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp giày dộp Việt Nam, khi bỡnh quõn mỗi đụi giày

116

dộp xuất khẩu vào EU sẽ phải tăng thờm thuế nhập khẩu 3,5%-5%. Việc này sẽ ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp da giày núi riờng và tốc độ phỏt triển xuất khẩu của Việt Nam núi chung, vỡ từ trước đến nay, EU luụn là thị

trường quan trọng của giày da xuất khẩu Việt Nam. Khi khụng được hưởng GSP, khả năng chịu đựng của cỏc doanh nghiệp giày da Việt Nam sẽ khụng tốt do năng lực cũn hạn chế. Ngành da giày hiện cú gần 700 doanh nghiệp, trong đú 65% cú vốn đầu tư nước ngoài. Đõy là những doanh nghiệp cú năng lực khỏ. Cũn lại 35% là doanh nghiệp 100% vốn trong nước cú quy mụ vừa và nhỏ. Đõy là đối tượng sẽ bị thiệt hại nặng nhất từ động thỏi này. Để tiếp tục phỏt triển, biện phỏp trước mắt của cỏc doanh nghiệp phải thực hiện là cắt giảm chi phớ để bự vào phần tăng thuế, tạo động lực duy trỡ kim ngạch xuất khẩu. Thay vỡ làm hàng gia cụng, cỏc doanh nghiệp cũng phải tớnh đến chuyển sang mua đứt bỏn đoạn để cú lợi nhuận nhiều hơn và cú thể nõng cao

được trỡnh độ sản xuất.

Trờn bỡnh diện chung, cú thể sẽ cú một số ớt đối tỏc nước ngoài sẽ di dời đơn hàng sang cỏc nước khỏc trong khu vực (Indonesia, Bangladesh) để

tranh thủ lợi thế về GSP, nhưng khối lượng đơn hàng mất đi sẽ khụng nhiều. Khả năng cỏc doanh nghiệp nhỏ bị giảm lượng đơn hàng do khỏch hàng cú thờm lựa chọn tại cỏc nước cú lợi thế hơn là cú thể xảy ra, nhưng nếu cú biện phỏp hợp lý, xuất khẩu cỏc sản phẩm giày da của Việt Nam sẽ vẫn duy trỡ

được cỏc lợi thế khỏc như chất lượng, chi phớ nhõn cụng... và vẫn duy trỡ

được đà tăng trưởng xuất khẩu. Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy, khi

đó cú được lợi thế và năng lực cạnh tranh tốt, cựng với những giải phỏp phự hợp, xuất khẩu giày dộp của nước này sang thị trường EU vẫn tăng trưởng với tốc độ cao sau khi ưu đói GSP bị cắt bỏ (giữa năm 2004), cho tới năm 2006 Trung Quốc đó nõng cao thị phần giày dộp trong tổng nhập khẩu của thị trường EU từ 42,7% lờn 55,2%.

117

Nhỡn chung, trong bối cảnh khủng hoảng tài chớnh đang lan rộng trờn toàn cầu, thu nhập và nhu cầu tiờu thụ tại thị trường EU cú khả năng chững lại trong giai đoạn 2009 – 2010. Tuy nhiờn, khi cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vẫn đang chủ yếu gồm cỏc sản phẩm cú mức giỏ khụng quỏ cao (vỡ chưa cú hàm lượng cụng nghệ và chế biến cao), cú nhiều sản phẩm

đặc trưng nhờ vào khả năng chế biến thủ cụng (như giày dộp, dệt may, đồ

gỗ, thủ cụng mỹ nghệ…), thỡ cỏc sản phẩm của Việt Nam lại phự hợp và cú chỗ đứng tại thị trường. Khủng hoảng tài chớnh vừa là thỏch thức với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu do làm giảm nhu cầu, nhưng lại vừa là cơ hội nếu sản phẩm của Việt Nam với mức giỏ cạnh tranh được lựa chọn nhiều hơn, mở rộng được thị phần để thay thế cỏc sản phẩm của cỏc nước xuất khẩu khỏc đang bị thu hẹp vỡ giỏ cao. Do đú, vẫn cú cơ sở để đặt mục tiờu định hướng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường EU tiếp tục tăng trong giai đoạn tới năm 2010, và chỳng ta cần tỡm kiếm cỏc giải phỏp vừa để đẩy mạnh xuất khẩu cỏc mặt hàng hiện đang cú, vừa để chuyển dịch cơ cấu tỷ trọng sản phẩm theo định hướng đó được xõy dựng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam (Trang 117 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)