Hàng dệt may

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam (Trang 80 - 82)

EU là một trong những thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn và quan trọng của nước ta. Trong giai đoạn 2002 – 2007, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU đó đạt được mức tăng trưởng khỏ cao. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đó tăng từ mức 607 triệu USD năm 2002 lờn tới 1.488 triệu USD năm 2007, tăng gấp gần 2,5 lần. Tốc độ tăng trưởng trung bỡnh đạt trờn 20%/năm.

Biểu 2.3 : Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU giai đoạn 2002-2007.(ĐVT: triệu USD. Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam)

607 551 508 692 904 1.254 1.488 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

Thời kỳ 2002 – 2003, xuất khẩu hàng dệt may của nước ta sang EU đó bị giảm sỳt đỏng kể. Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu đạt gần 552 triệu USD, giảm 9,16% so với năm 2001. Năm 2003, kim ngạch xuất khẩu ước

đạt 542 triệu USD, giảm 1,76% so với năm 2002. Nguyờn nhõn khiến xuất khẩu của ta sang EU giảm là do lượng hạn ngạch một số Cat “núng” mà EU dành cho rất hạn chế; kinh tế cỏc nước trong khu vực bị rơi vào suy thoỏi,

đồng Euro mất giỏ; hàng dệt may của ta phải cạnh tranh hết sức gay gắt với hàng của Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan sau khi EU bói bỏ hạn ngạch đối với một số mặt hàng nhập khẩu từ cỏc nước này, trong đú cú ỏo jacket, vốn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta trong thời gian đú.

Về thị trường trong giai đoạn này, khi xuất khẩu sang một số thị trường chủ chốt như Đức, Anh liờn tục giảm thỡ xuất khẩu sang một số thị trường

75

như Phỏp, Hà Lan đó bắt đầu cú dấu hiệu hồi phục trở lại. Đỏng chỳ ý, xuất khẩu sang Italia, Bỉ, ThuỵĐiển …đạt mức tăng trưởng rất cao.

Trong giai đoạn từ năm 2004 đến 2005, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU tương đối thuận lợi, nhờ EU tăng thờm hạn ngạch ở một số Cat. “núng”, kinh tế EU hồi phục và tăng trưởng khỏ vững chắc trở lại,

đồng Euro tăng giỏ khỏ mạnh so với đồng USD… Kim ngạch xuất khẩu năm 2004 đạt 692 triệu USD, tăng 36% so với năm 2003. Kim ngạch xuất khẩu năm 2005 đạt 904 triệu USD, tăng 30,6% so với năm 2004.

Năm 2006 và 2007 là giai đoạn xuất khẩu dệt may tăng trưởng cao: Trong thời gian này, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU đó đạt

được kết quả rất khả quan. EU đó bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam. Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị

trường này đạt 1,251 tỷ USD, tăng 38,51% so với năm 2005 và năm 2007 kim ngạch xuất khẩu đạt đạt 1,49 tỷ USD, tăng 19,8% so năm 2006, tăng 65,69% so năm 2005, gấp gần 3 lần so năm 2003.

Với đặc điểm của khu vực thị trường EU là nhiều thị trường “ngỏch” cú mức sống và nhu cầu hàng dệt may rất đa dạng, từ hàng cú phẩm cấp thấp

đến hàng cú chất lượng cao, rất phự hợp với năng lực sản xuất nhiều thành phần của cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

Cho đến nay, Đức, Anh, Tõy Ban Nha, Phỏp, Hà Lan, Bỉ vẫn là cỏc thị

trường xuất khẩu hàng dệt may lớn của nước ta trong khối EU. Xuất khẩu sang hầu hết cỏc nước thành viờn đều tăng trưởng khỏ, tuy nhiờn, xuất khẩu sang

Đức, Phỏp, Hà Lan đang cú dấu hiệu tăng chậm lại. Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang cỏc nước Slovakia, Phần Lan, Bungari, Slovenia… giảm.

Về chủng loại sản phẩm dệt may xuất khẩu: Trong năm 2007, cỏc doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu khoảng 53 chủng loại mặt hàng dệt may chớnh sang thị trường EU. So với năm 2006, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang EU khụng thay đổi nhiều, cỏc chủng loại mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều cú

76

mức tăng trưởng khỏ. Trong đú, ỏo Jacket là chủng loại mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu cao nhất, trờn 268 triệu USD, tăng 9% so với năm 2006. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng quần dài của ta sang thị trường này đạt 230,3 triệu USD, tăng 12%. Xuất khẩu ỏo thun đạt 126 triệu USD, tăng 13%...

Đỏng chỳ ý, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng ỏo len, hàng may mặc (ga, gối, chăn…), quần ỏo sợi Acrylic và caravat đó giảm khỏ. Kim ngạch xuất khẩu ỏo len giảm 10%; kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc giảm 11%; kim ngạch xuất khẩu quần ỏo sợi Acrylic giảm 57%....

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)