xuất theo phương thức mua nguyờn liệu-bỏn thành phẩm mới đạt khoảng 15%-18% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường này. Để duy trỡ chỗ đứng hiện cú và mở ra triển vọng phỏt triển trờn thị
trường EU, Việt Nam cần thực hiện một số biện phỏp sau:
(1) Xỏc lập chế độ thuế hợp lý, cú những ưu đói cụ thể dành cho sự
phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ, đặc biệt là ngành dệt.
(2) Hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong việc khảo sỏt, tỡm hiểu thụng tin và thõm nhập thị trường EU. Đơn giản hoỏ thủ tục hải quan. Nõng cấp cơ sở hạ tầng cỏc cảng biển để giảm tối đa thời gian thụng quan hàng hoỏ xuất nhập khẩu.
(3) Cỏc doanh nghiệp chuyển dần sang phương thức bỏn trực tiếp để
thu được hiệu quả cao hơn và ổn định hơn, nõng cao và ổn định chất lượng sản phẩm, đa dạng hoỏ mẫu mó, tăng nhanh tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp theo hướng mua nguyờn liệu - bỏn thành phẩm và xuất khẩu sản phẩm cú tỷ lệ nội
địa hoỏ cao, giảm tỷ trọng gia cụng và xuất khẩu qua nước thứ ba, Tỡm kiếm và tận dụng cơ hội để làm việc với khỏch hàng cuối cựng, khụng làm thụng qua cỏc cụng ty thương mại trung gian trong khu vực khỏc. Tăng cường khả
năng làm hàng FOB, CIF giảm thiểu cỏc khõu trung gian, giảm cỏc chi phớ khụng cần thiết.
(4) Từng bước tạo lập tờn tuổi và khẳng định uy tớn, thương hiệu của sản phẩm Việt Nam trờn thị trường EU, thực hiện cỏc chiến lược maketing phự hợp xõy dựng một số thương hiệu tầm cỡ quốc tế. Tập trung chuyờn mụn hoỏ vào những ngành hàng, mặt hàng mà mỡnh cú lợi thế hơn hẳn.
153
- Thủy hải sản: Tuy kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU tăng khỏ nhanh, nhưng tốc độ tăng trưởng khụng ổn định và cũn cỏch xa