Kết luận chương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam (Trang 166 - 169)

- Hàng điện tửtin học làm ặt hàng đang rất cú triển vọng xuất khẩu sang EU Hiện nay, chỳng ta chủ yếu nhập linh kiện về lắp rỏp và xuấ t kh ẩ u

Kết luận chương

EU đó, đang và sẽđẩy mạnh hơn nữa hoạt động hợp tỏc thương mại với Việt Nam, cỏnh cửa thị trường EU ngày càng mở rộng đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. Bờn cạnh đú, những thành quả bước đầu của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ sẽ cho phộp Việt Nam tăng nhanh khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ trờn thị trường EU. Sự hợp tỏc, giỳp đỡ lẫn nhau sẽ tạo đà cho việc phỏt triển hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU, tạo cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam chiếm lĩnh

được thị trường này và EU sẽ tiếp tục là thị trường xuất khẩu quan trọng nhất của Việt Nam trong tương lai. Việc xỏc định vai trũ quan trọng của thị trường EU trong cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam, nghiờn cứu tỡm ra cơ cấu cỏc mặt hàng xuất khẩu thớch hợp, từđú xõy dựng cỏc giải phỏp tổng thể cả về

phớa Nhà nước, hiệp hội ngành hàng và doanh nghiệp, đề ra cỏc giải phỏp cụ

thểđối với từng ngành hàng sẽ giỳp cho kim ngạch xuất khẩu hàng húa tới thị

161

KT LUN

Liờn minh Chõu ÂU (EU) là một trong ba trung tõm kinh tế thế giới, thị trường trong liờn minh khụng ngừng được rộng mở và củng cốđặc biệt là trong điều kiện hiện nay, khi mà khu vực húa, quốc tế húa trở thành một trào lưu mạnh mẽ trờn toàn thế giới. EU ngày nay vẫn đang tiếp tục mở rộng và hoàn thiện liờn minh khu vực của mỡnh, củng cố vững chắc vị thế trụ cột trong nền kinh tế thế giới, tiếp tục là thị trường mục tiờu của cỏc nước đang phỏt triển trong đú cú Việt Nam. Việt Nam đó xỏc định EU là một trong những đối tỏc thương mại quan trọng nhất trong quỏ trỡnh thực hiện chiến lược kinh tế hướng vào xuất khẩu của mỡnh. Chớnh vỡ vậy ngay từ những năm 90 của thế kỉ trước, Việt Nam đó thiết lập quan hệ ngoại giao, ký Hiệp

định Hợp tỏc và hàng loạt cỏc hợp đồng buụn bỏn với EU, tạo ra những nền tảng vững chắc cho quan hệ thương mại song phương phỏt triển mạnh cho

đến ngày nay. Trong cả giai đoạn 2002-2007, EU luụn là một trong ba đối tỏc thương mại lớn nhất của Việt Nam.

Trong thời gian tới để tiếp tục duy trỡ, đẩy mạnh hơn nữa kim ngạch thương mại hai chiều với EU, đặc biệt là xuất khẩu của Việt Nam sang thị

trường này, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải khụng ngừng tỡm hiểu, nghiờn cứu để biết những đặc điểm và xu hướng mới của thị trường EU, đặc biệt là về chớnh sỏch thương mại, cỏc qui định về quản lý xuất nhập khẩu, về

thị hiếu và tập quỏn tiờu dựng, …. và vận dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh để cú thể lựa chọn và định hướng đỳng đắn trong xuất khẩu vào EU. Đồng thời Việt Nam cũng cần đề ra cỏc giải phỏp phự hợp và linh hoạt cả về phớa nhà nước và doanh nghiệp trong đú giải phỏp của nhà nước chủ yếu là mở đường, tạo hành lang phỏp lý và mụi trường thuận lợi, hỗ trợ mọi mặt cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường EU, cỏc doanh nghiệp cần cú cỏc chớnh sỏch và giải phỏp cụ thể phự hợp với điều

162

kiện thực tế của từng doanh nghiệp nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm của doanh nghiệp mỡnh trờn thị trường xuất khẩu, trong đú EU là một thị trường luụn được đỏnh giỏ là thị trường khú tớnh nhất.

Giải quyết những yờu cầu đú, đề tài “Nghiờn cứu xõy dựng định hướng chiến lược về cơ cấu sản phẩm hàng xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường EU đến năm 2010”đó tập trung làm rừ:

+ Những đặc điểm nổi bật của thị trường EU ảnh hưởng đến tiờu thụ

hàng húa xuất khẩu của Việt Nam .

+ Những xu hướng mới của thị trường EU đặc biệt là trong tiờu dựng cỏc nhúm hàng xuất khẩu chớnh của Việt Nam tới thị trường EU.

+ Phõn tớch, đỏnh giỏ khỏi quỏt thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang EU giai đoạn 2002-2007.

+ Đề ra cỏc giải phỏp cụ thể gúp phần đẩy mạnh xuất khẩu sang thị

trường EU.

Cỏc kết quả nghiờn cứu của đề tài phần nào cú thể giỳp cho cụng tỏc định hướng hoạch định chớnh sỏch phỏt triển thị trường xuất khẩu của nhà nước và cỏc doanh nghiệp trong thời gian tới. Do thời gian nghiờn cứu hạn hẹp, phạm vi nghiờn cứu rộng lớn, phức tạp bao gồm toàn bộ cỏc quốc gia thuộc liờn minh chõu Âu EU và hầu như toàn bộ cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam nờn đề tài khụng thể trỏnh khỏi những hạn chế, thiếu sút nhất định, rất mong nhận được những ý kiến đúng gúp quớ bỏu của cỏc nhà khoa học, cỏc nhà quản lý và cỏc doanh nghiệp để

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam (Trang 166 - 169)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)