Sản phẩm gỗ gia dụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam (Trang 90 - 93)

Trong giai đoạn 2002-2007, với tốc độ tăng trưởng nhanh, xuất khẩu gỗ

và cỏc sản phẩm gỗ tiếp tục giữ vai trũ là một trong những nhúm mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu trờn 1 tỷ USD. EU, Mỹ, và Nhật Bản tiếp tục là 3 thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ

lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch năm 2007 đạt 1,878 tỷ USD, chiếm 78,2% giỏ trị xuất khẩu gỗ và cỏc sản phẩm gỗ của Việt Nam.

Biểu 2.6: Kim ngạch xuất khẩu gỗ và cỏc sản phẩm gỗ của Việt Nam sang EU giai đoạn 2002-2007. ĐVT Triệu USD

0 100 200 300 400 500 600 700 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 (Ngun: Tng cc Hi quan)

Đõy là thị trường rộng lớn với nhu cầu nhập khẩu đồ nội thất cao, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam đó rất quan tõm phỏt triển thị trường này, EU hiện là thị trường cú kim ngạch nhập khẩu sản phẩm gỗ từ Việt Namlớn thứ 2 sau thị trường Mỹ. Kim ngạch xuất khẩu sang khối này tăng từ 98 triệu USD năm 2002 lờn 633,7 triệu USD năm 2007. Năm 2007 cỏc doanh nghiệp đó chỳ trọng hơn đến thị trường EU khiến kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này tăng tới 21% so với năm 2006 trong khi mức tăng của năm trước chỉở mức 10%.

85

Trong khối, Anh là thị trường nhập khẩu sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam với tỷ trọng năm 2007 chiếm 30%, kim ngạch xuất khẩu sang thị

trường Anh tăng trưởng mạnh từ mức 37,69 triệu USD năm 2002 lờn 196 triệu USD năm 2007; Thị trường lớn thứ 2 là thị trường Đức với tỷ trọng 15% và cú mức tăng trưởng khỏ cao, từ 7,29 triệu năm 2002 lờn đến 96 triệu năm 2007. Thị trường lớn thứ 3 là Phỏp với thị phần 14,4%. Tiếp theo là thị

trường Hà Lan, Bỉ, Tõy Ban Nha.

Bảng 2.18: Xuất khẩu sản phẩm gỗ vào thị trường EU giai đoạn 2003 – 2007. (ĐVT: nghỡn USD)

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Thị trường Kim

ngạch trưởTăng% ng ngKim ạch trưởTăng%ng ngKim ạch trưởTăng%ng ngKim ạch trưởTăng% ng ngKim ạch trưởTăng%ng

Áo 1.458 42,82 2.239 53,50 2.003 -10,53 843 -57,89 3.229 282,84 Đan Mạch 8.695 26,35 16.595 90,85 16.325 -1,63 19.402 18,85 18.459 -4,86 Đức 17.615 141,60 60.088 241,12 75.311 25,34 69.973 -7,09 96.602 38,06 Ai len 2.978 84,65 5.950 99,80 8.503 42,90 16.691 96,31 20.214 21,11 Anh 48.962 29,90 107.319 119,19 114.929 7,09 135.687 18,06 196.187 44,59 BồĐào Nha 266 -27,96 1.543 480,23 1.700 10,16 2.363 38,98 2.573 8,88 Ba Lan 571 40,40 1.884 230,16 4.388 132,87 4.411 0,52 6.254 41,79 Bỉ 8.713 37,53 23.028 164,29 24.905 8,15 29.184 17,18 35.901 23,01 CH Sộc - - - - 1.414 - 1.341 -5,22 1.507 12,39 CH Sớp - - - - 657 - 997 51,75 471 -52,76 Hà Lan 11.293 105,10 35.019 210,10 45.443 29,77 45.660 0,48 50.086 9,69 Hungary - - 1.125 - 782 -30,50 1.859 137,67 1.710 -8,01 Hy Lạp 3.601 187,34 6.032 67,51 8.272 37,12 7.900 -4,49 8.636 9,31 Italia 6.798 38,79 15.941 134,51 21.902 37,39 23.270 6,24 33.041 41,99 Phỏp 22.542 22,24 60.026 166,29 74.202 23,62 83.855 13,01 91.620 9,26 Phần Lan 5.009 120,15 7.812 55,97 7.866 0,69 10.982 39,60 14.044 27,88

Tõy Ban Nha 6.526 81,61 22.713 248,03 33.733 48,52 28.012 -16,96 34.402 22,81

ThuỵĐiển 5.118 958,95 11.852 131,58 15.297 29,06 18.802 22,92 18.672 -0,69

86

Về cơ cấu cỏc mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam xuất khẩu sang EU: Nhỡn chung, cơ cấu xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam sang thị trường EU tương đối ổn định trong giai đoạn 2002-2007. Hiện nay, khoảng 45% kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam sang thị

trường EU là mặt hàng ghế khung gỗ, tiếp đến là xuất khẩu nội thất phũng khỏch, phũng ăn chiếm 28%, xuất khẩu đồ nội thất phũng ngủ chiếm 9%, xuất khẩu đồ nội thất văn phũng chiếm 7% và xuất khẩu sản phẩm gỗ khỏc chiếm 10%. Xuất khẩu ghế khung gỗ sang thị trường EU vẫn trờn đà tăng trưởng tốt.

Biu 2.7 : Cơ cu cỏc sn phm g ca Vit Nam xut khu sang Eu giai đon 2002-2007 Ghế khung gỗ 46% Nội thất phòng khách, phòng ăn Nội thất văn phòng 7% Loại khác 10% Nội thất phòng ngủ 9% (Ngun: Tng cc Hi quan)

Cỏc sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU phần lớn là sản phẩm gỗ dựng ngoài trời như bàn ghế ngoài trời, ghế tắm nắng… Hiện nay, sản phẩm đồ gỗ ngoài trời của Việt Nam được thị trường đỏnh giỏ khỏ cao so với hàng húa của Trung Quốc, Thỏi Lan, Indonesia... dự họ đang cú

ưu thế về nguồn nguyờn liệu. Đõy là lợi thế cỏc doanh nghiệp cần phỏt huy. Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam đó ý thức được nhu cầu của thị trường tuy khú tớnh nhưng đầy triển vọng này, nờn cũng đó cú nhiều cải tiến về chất lượng cũng như mẫu mó... cho phự hợp với nhu cầu thị hiếu của khỏch hàng. Điển hỡnh là sản xuất đồ gỗ kết hợp với nhiều chất liệu phụ

87

trợ khỏc, vừa làm phong phỳ và đa dạng về mẫu mó, lại tiết kiệm được chi phớ do cỏc vật liệu phụ trợ thường rẻ tiền, nguồn cung trong nước sẵn cú và

ổn định, thõn thiện mụi trường. Cỏc sản phẩm của sự kết hợp như đồ gỗ cú kết hợp song mõy, lỏ, vải, inox, bốo... đó thực sự tạo được những ấn tượng tốt đối với khỏch hàng, cải thiện đỏng kể vị thế của cỏc sản phẩm gỗ và thủ

cụng mỹ nghệ Việt Nam trờn thị trường EU.

Hiện EU là thị trường nhập khẩu đồ nội thất lớn trờn thế giới. Tuy nhiờn so với tổng lượng nhập khẩu và tiờu dựng của EU thỡ mức xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này cũn khiờm tốn và chưa phản ỏnh hết tiềm năng. Một trong những nguyờn nhõn chủ yếu là sức cạnh tranh của cỏc sản phẩm đồ gỗ Việt Nam cũn yếu trong khi phải cạnh tranh quyết liệt với cỏc sản phẩm phong phỳ đa dạng từ Trung Quốc, Indonesia, Philippines, Đụng Âu... Trong số cỏc nước thành viờn EU, Đức, Phỏp, Anh, Tõy Ban Nha, Italia, Hà Lan, Thụy Điển là những thị trường nội thất lớn nhất với mức tiờu thụ hàng năm chiếm 70% - 80% tổng giỏ trị tiờu dựng hàng nội thất của EU.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)