II- MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH
5- Mở rộng hoạt động sản xuất
Hoạt động xuất khẩu của Cơng ty cịn yếu và chưa được mở rộng khai thác. Trong các năm tới để tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu phát triển hơn Cơng ty cần phải:
- Tăng sản xuất trong nước: Cơng ty cố gắng để sản xuất một số linh phụ kiệncĩ chất lượng để xuất khẩu ra nước ngồi, đặc biệt là cung cấp cho chính
các nhà cung ứng truyền thống của Cơng ty. Đây là điều cĩ thể làm được bởi vì trình độ tay nghề của người lao động trong Cơng ty khá cao mà chi phí cho lao động lại rẻ và nếu vậy thì giá thành các sản phẩm linh phụ kiện đĩ sẽ rẻ hơn của nước ta.
- Tiến hành nghiên cứu thị trường nước ngồi bằng cách mở văn phịng đại diện tại nước đĩ.
6- Nâng cao cơng tác quản lý và trình độ của cán bộ cơng nhân viên nhằm tăng năng lực quản trị từ đĩ nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập
khẩu .
Hiệu quả kinh doanh của Cơng ty phụ thuộc rất lớn vào từng cán bộ kinh doanh . Cán bộ kinh doanh cĩ năng lực, trình độ nghiệp vụ vững vàng thì kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty chắc chắn sẽ cao. Do đĩ, Cơng ty cần cĩ biện pháp để phát triển cĩn người một cách tồn diện cả về số lượng và chất lượng cụ thể là:
- Thực hiện phân phối cơng bằng theo kết quả lao động của từng bộ phận, đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ cơng nhân viễnay dựng chế độ thưởng phạt, khuyến khích trả lương xứng đáng với kết quả lao động, do đĩ cán bộ cơng nhân viên an tâm gắn bĩ với Cơng ty, nỗ lực xây dựng Cơng ty .
- Cĩ chế độ tuyển dụng đội ngũ cán bộ và các chuyên viên, kĩ sư giỏi. Phát hiện và bồi dưỡng cán bộ kinh doanh, các bộ quản lý giỏi cĩ năng lực trong Cơng ty, bố trí họ vào đúng vị trí xứng đáng, nhờ đĩ họ cĩ thể phát huy được lợi thế của mình và đem lại hiệu quả cho Cơng ty .
III- MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QỦA KINH DOANH
CỦA CƠNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT BỊ VẬT TƯ THƠNG TIN 1-Đối với Nhà nước
Nhà nước cĩ thể giúp đỡ tạo mơi trường kinh tế xã hội thuận lợi, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả, Nhà nước khơng thể thay thế các doanh nghiệp trong việc nhận biết thị trường xác định thay thế cho dù đĩ là doanh nghiệp Nhà nước .
Trong điều kiện kinh tế nước ta chuyển từ kinh tế kế hoạch hố tập trung sang cơ chế thị trường, nhiều vấn đề Nhà nước cần phải giải quyết để tạo ra mơi trường kinh doanh bình đẳng thuận lợi cho sự phát triển, đây là nội dung hết sức quan trọng cĩ ý nghĩa quyết định đối với việc xây dựng và phát triển kinh tế.
Đối với doanh nghiệp, mơi trường kinh doanh trực tiếp chính là thị trường mà hằng ngày, hàng giờ mà họ phải đối mặt để giải quyết các phương án sản xuất kinh doanh . Nĩ chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như kinh tế, pháp luật, chính trị, cơng nghệ, văn hĩa, tâm lý, xã hội.v.v...Vì vậy. Nhà nước bằng các cơng cụ và phương pháp của mình cĩ thể : vừa tạo ra mơi trường kinh doanh thuận lợi vùa cĩ thể hạn chế và khắc phục những tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường như đầu cơ lừa đảo, buơn lậu, hàng giả, độc quyền, hối lộ... Để mọi doanh nghiệp đều phải tránh xa vùng cấm bao gồm các thủ đoạn cạnh tranh khơng lành mạnh.
Như vậy, quản lý vĩ mơ của Nhà nước với doanh nghiệp Nhà nước nhằm nâng cao sức cạnh tranh phải đảm bảo điều kiện hỗ trợ và bổ xung cho cơ chế lành mạnh- cơ chế vận động của thị trường và bất kì một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển phải thích ứng .
Trước sức ép của mơi trường cạnh tranh, quá trình đổi mới nhằm nâng cao dần sức cạnh tranh của các doanh nghiệp, địi hỏi Nhà nước cùng lúc phải giải quyết các vấn đề về vốn, cơng nghệ, thị trường, lao động, trình độ kinh doanh và quản lý... thích ứng với quy luật cạnh tranh của cơ chế thị trường .
Giải quyết các vấn đề đĩ tất nhiên chỉ riêng các doanh nghiệp khơng thể đảm đương nổi mà địi hỏi phải cĩ sự hỗ trợ của Nhà nước thơng qua các chính sách tài chính, tiền tệ, các chính sách khuyến khích, hỗ trợ, các chính sách xã hội (tiền lương, bảo hiểm...) chính sách thuế và hơn hết là một mơi trường pháp lý đầy đủ, nghiêm túc cũng như một cơ chế quản lý của Nhà nước đối với doanh nghiệp thích ứng với giai đoạn quá độ chuyển hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường.
Xây dựng và tổ chức thực thi một hệ thơng pháp luật nằm tạo một khuơn khổ pháp lý, một sân chơi bình đẳng, cĩ hiệu quả cho các doanh nghiệp .
Việc xây dựng, kiến tạo một khuơn khổ pháp luật cho các doanh nghiệp được hoạt động bình đẳng hết sức quan trọng. Trong đĩ, đặc biệt là các luật về thương mại, luật khuyến khích đầu tư trong nước, luật doanh nghiệp, các văn bản dưới luật về quản lý kinh doanh và quản lý tài chính... là rất quan trọng. Cho nên cần sớm xây dựng, bổ xung các luật mới cung như hồn thiện các luật đã ban hành, nhằm tạo ra một hệ thống thích ứng với hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường .
Phát triển hệ thống ngân hàng, đặc biệt là ngân hàng thương mại để huy động vốn, thúc đẩy hình thành thị trường vốn nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, đáp ứng được nhu cầu cạnh tranh tài chính của doanh nghiệp . Điều chỉnh và điều tiết chính sách lãi suất và tỷ giá hối đối ổn định và hợp lý.
Mặt khác, hồn chỉnh hệ thống thơng tin kinh tế và dự báo thị trường là cơ sở kinh doanh của doanh nghiệp cũng như hình thành thị trường bảo hiểm cho các doanh nghiệp khi gặp bất chắc rủi ro để hạn chế thiệt hại.
Nhà nước cần xác định chiến lược phát triển hoạt động thương mại trong mối quan hệ tổng hồ với phát triển kinh tế đất nước để ổn định cho các doanh nghiệp cĩ vốn kinh doanh, khắc phục tình trạng chạy đua tự phát của doanh nghiệp từng thượng vụ. Chính sách xuất nhập khẩu cũng phải thiết kế theo hướng tự do kinh doanh cho các doanh nghiệp, đồng thời phát huy sự hỗ trợ của Nhà nước thơng qua các biện pháp tổ chức, kinh tế và hành chính để bảo trợ cho doanh nghiệp trước các đơi thủ cạnh tranh quốc tế.
Hồn thiện cơ chế chính sách quản lý của Nhà nước đối với doanh nghiệp thích ứng với điều kiện cạnh tranh thị trường.
Đây là một vấn đề cơ bản, đĩng vai trị là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển cĩ hiệu quả của doanh nghiệp . Để làm được điều đĩ địi hỏi Nhà nước phải khơng ngừng hồn thiện và ban hành mới các nghị định, quy chế quản lý tài chính mà cụ thể là quản lý doanh thu chi phí và lợi nhuận. Tạo nền tảng cho các doanh nghiệp cĩ thể quản lý tốt hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tăng lợi nhuận nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng tự chủ về tài chính độc lập trong kinh doanh.
2- Đối với Đài tiếng nĩi Việt Nam
Đài tiếng nĩi việt nam cần quán triệt mọi cơ chế chính sách của Nhà nước và căn cứ vào điều kiện thực tế, đề ra nhưng chính sách, những quy định hợp lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp tiên hành hoạt động sản xuất kinh doanh . Cần cụ thể hố mọi quy chế về quản lý tài chính, chính sách về vốn và các chính sách hỗ trợ khác .
Để Cơng ty ngày càng phát triển uy tín của Cơng ty cũng như sản phẩm được mở rộng khơng những chỉ trong phạm vi tồn quốc mà cịn tiến triển trên thị trường thế giới thì Cơng ty phải nỗ lực lớn, tức là linh hoạt mọi nguồn vốn nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh, khơng ngừng đổi mới đầu tư cơng nghệ cũng như tiến bộ khoa học cơng nghệ.
Mặt khác, Cơng ty cần chú trọng tới nhân tố cĩn người vì nhân tố này cĩ vai trị quan trọng đối với sự tồn tại và phát tiển của Cơng ty . Cụ thể là : Cơng ty phải khơng ngừng hồn thiện tổ chức bộ máy, tuyển cán bộ, cơng nhân viên chức tồn Cơng ty, nhằm nâng cao tay nghề chuyên mơn, gĩp phần vào việc tăng năng suất lao động thực hiện mục tiêu khơng ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của Cơng ty.
KẾT LUẬN CHƯƠNG III
Nĩi tĩm lại để nâng cao hiệu quả kinh doanh nĩi chung và kinh doanh nhập khẩu nĩi riêng là vấn đề khĩ khơng thể thực hiện ngay trong ngày một ngày hai. Bản thân cơng ty phải khơng ngừng nỗ lực cố gắng, thực hiện nhiều biện pháp một cách đồng bộ trước khi chờ đợi sự giúp đỡ và can thiệp của Nhà nước. Những biện pháp trên đây xuất phát từ những khĩ khăn, nguyên nhân tồn tại trong hoạt động kinh doanh và việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của cơng ty. Thực thi các biện pháp trên cĩ thể đĩng gĩp phần nào trong việc tăng thu, giảm chi, cân đối và sử dụng hợp lý các nguồn lực để năng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của cơng ty. Và các kiến nghị đối với các cấp quản lý Nhà nước cĩ thể gĩp phần đổi mới phương thức quản lý, tạo một hành lang an tồn và bình đẳng cho các doanh nghiệp thương mại phát huy hết khả năng để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.
KẾT LUẬN
Như vậy qua những phân tích trên đây ta thấy hiệu quả kinh doanh và
nâng cao hiệu quả kinh doanh là yêu cầu bức thiết đối với mọi doanh nghiệp, nĩ là yếu tố quyết định để duy trì và củng cố giá trị của doanh nghiệp. Mà trong đĩ mục tiêu bao trùm, lâu dài của mọi doanh nghiệp là tối đa hố lợi nhuận, trên cơ sở hữu hạn của nguồn lực sản xuất kinh doanh. Vì vậy, đảm bảo hiệu quả và khơng ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh luơn là địi hỏi khách quan của mọi doanh nghiệp trong cơ chế thị trường hiện nay..
Trong những năm qua, hoạt động trong cơ chế thị trường cĩ nhiều biến
động phức tạp, hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty xuất nhập khẩu thiết bị
vật tư thơng tin đã cĩ những phát triển đáng kể, trong đĩ kinh doanh nhập khẩu
đĩng gĩp to lớn. Hoạt động kinh doanh nhập khẩu ngày càng thu được kết quả
cao, doanh thu năm sau đều cao hơn năm trước, đã đáp ứng tốt nhu cầu ngày
càng cao của ngành Phát thanh - Truyền hình trong nước.
Tuy nhiên, do sự biến động của thị trường cơng ty khơng thể tránh khỏi những khĩ khăn bất lợi trong hoạt động kinh doanh nĩi chung và kinh doanh
nhập khẩu nĩi riêng, hiệu quả kinh doanh nhập khẩu chưa đạt như mong muốn.
Để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh nhập khẩu địi hỏi sự nỗ lực, cố gắng
khơng ngừng của tập thể lãnh đạo và cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty.
Lấy hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là đề tài nghiên cứu và cơng ty xuất
nhập khẩu thiết bị vật tư thơng tin làm đối tượng nghiên cứu, qua chuyên đề này em đã đưa ra một số biện pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của cơng ty, qua đĩ để cơng ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thơng tin và các
cơng ty kinh doanh nhập khẩu khác cĩ hướng phát triển tốt hơn, hiệu quả hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của TS
Hồng Xuân Quế cũng như sự giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi của các cơ chú tại cơng ty XNK thiết bị vật tư thơng tin trong quá trình thực hiện đề tài này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Giáo trình
1. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp
NXB Giáo Dục- 1998
2. Quản trị tài chính doanh nghiệp- Trường ĐHKTQD
NXB Thống kê Hà Nội-1998
3. Quản trị tài chính doanh nghiệp-Trường ĐHTC
NXB Giáo dục-1999
4. Lý thuyết và thực hành Kế tốn tài chính VAT
NXB Tài chính Hà Nội-1999
5. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh
NXB Giáo Dục- 1997
6. Phân tích báo cáo tài chính và hoạt động kinh doanh
NXB Giáo Dục- 1997
7. Kinh tế chính trị Mác-Lê Nin
NXB Giáo Dục- 1996
8. Lịch sử các học thuyết kinh tế
NXB Giáo Dục- 1999
9. Nghị định thơng tư hướng dẫn thực hành thuế VAT. Quy chế về quản lý tài chính và cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước .
10. Tạp chí Tài chính 2001, 2002, 2003