NHẬP KHẨU
Hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp thường phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan và khách quan như nguồn lực kinh doanh, trình độ phương thức quản lý điều hành, chiến lược của doanh nghiệp... mơi trường kinh doanh bên ngồi là những yếu tố quyết định thành bại của một doanh nghiệp. Mỗi yếu tố tác động đến hiệu quả dưới giác độ khác nhau, các yếu tố này cĩ thể tương hỗ hoặc đối nghịch nhau làm tăng hoặc giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1. Các nhận tố bên trong doanh nghiệp
1.1. Nguồn nhân lực
Lao động là nhân tố sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, số lượng và chất lượng lao động là nhân tố quan trọng nhất tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là yếu tố giữ vai trị trung tâm, quan trọng nhất, nĩ là chủ thể sáng tạo và trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh và sẽ quyết định tồn bộ quá trinh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Lực lượng lao động tác động trực tiếp đên năng suất lao động, đến trình độ sử dụng các nguồn lực khác nên tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Một nguồn nhân lực cĩ năng lực, cĩ trình độ chuyên mơn nghiệp vụ xuất nhập khẩu sẽ tiết kiệm được lớn thời gian giao dịch, tổ chức thực hiện hợp đồng, cũng như sắp xếp tổ chức mạng lưới tiêu thụ một cách khoa học, tránh ứ đọng vốn…Hơn nữa khi mọi thành viên trong doanh nghiệp làm việc một cách nghiêm túc trách nhiệm cao trong cơng việc chung sẽ là tiền đề cho hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả.
Ngày nay, quá trình tồn cầu hố, khu vực hố làm cho thương mại quốc ngày càng phát triển lên tầm cao mới địi hỏi lực lượng lao động phải rất tinh nhuệ, cĩ trình độ cao. Một đội ngũ cán bộ cơng nhân viên tốt là cơ sở để doanh nghiệp kinh doanh cĩ hiệu quả.
Đây là nhân tố quan trọng tác động thường xuyên liên tục đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp. Kinh doanh nhập khẩu địi hỏi một lượng tiền mặt và ngoại tệ rất lớn để thanh tốn cho các đối tác trong và ngồi nước. Nếu thiếu vốn thì quá trình nhập khẩu khơng thể thực hiện được, cĩ thể dẫn đến mất cơ hội kinh doanh. Ngược lại nếu quá trình kinh doanh nhập khẩu với sự trợ giúp của nguồn vốn đầy đủ giúp doanh nghiệp khơng bỏ lỡ thời cơ kinh doanh, khai thác tối đa hiệu quả của nguồn vốn từ đĩ nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3. Nhân tố quản trị doanh nghiệp
Đây là một yếu tố hết sức quan trọng tác động đến hiệu quả kinh doanh, Hiện nay mơi trường kinh doanh thay đổi liên tục, doanh nghiệp làm sao phải thích ứng được với những thay đổi đĩ, đảm bảo tính hiệu quả và sức sống cho doanh nghiệp, điều này phụ thuộc lớn vào trình độ tổ chức quản trị của doanh nghiệp.
Quản trị doanh nghiệp là một nguồn lực đặc biệt trong kinh doanh của các doanh nghiệp. Quản trị doanh nghiệp và đổi mới quản trị doanh nghiệp cho phép xây dựng doanh nghiệp thành một hệ thống mạnh, một chủ thể thị trường bền vững, phát huy một cách cao nhất mọi nguồn lực trong doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong mọi hồn cảnh, mọi mơi trường.
Hiện nay, muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh, điều đĩ phụ thuộc chủ yếu vào nhân quan và khả năng quản trị của các nhà quản trị doanh nghiệp. Quản trị doanh nghiệp giúp doanh nghiệp cĩ một hướng đi, chiến lược đúng đắn, đây là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất quyết định sự thành cơng, hiệu quả kinh doanh cao hay thất bại. Định hướng, chiến lược đúng là cơ sở để đảm bảo hiệu quả kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp.
1.4. Trình độ phát triển của cơ sở vật chất kỹ thuật
Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp cịn phụ thuộc lớn vào trình độ phát triển của vât cơ sở vật chất kỹ thuật gồm hệ thống kho tàng, mặt bằng kinh doanh, máy mĩc thiết bị, phương tiện vận chuyển… Cơ sở vật chất kỹ thuật là nhân tố quan trọng tạo ra tiềm năng tăng năng suất lao động, chất lượng
hàng hĩa, đảm bảo sẽ giúp cho quá trình nhập khẩu mang lại kết quả cao đồng thời giảm được nhiều chi phí trung gian qua đĩ gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.
Thật vậy chất lượng hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp chịu tác động lớn của chất lượng của cở sở vật chất và tính đồng bộ, hồn chỉnh của cơ sở vật chất của doanh nghiệp.
1.5. Hệ thống trao đổi và xử lý thơng tin trong doanh nghiệp
Thơng tin được cĩi là hàng hố, là đối tượng kinh doanh cĩ vai trị quan trọng trong thành cơng của doanh nghiệp đặc biệt trong nền kinh tế thị trường - nền kinh tế thơng tin hiện nay. Nắm được các thơng tin cần thiết, biết xử lý và sử dụng các thơng tin một cách kịp thời là điều kiện rất quan trọng để ra các quyết định kinh doanh cĩ hiệu quả cao, đem lại thắng lợi trong cạnh tranh. Những thơng tin chính xác được cung cấp kịp thời sẽ là cơ sở vững chắc để doanh nghiệp xác định phương hướng kinh doanh, xây dựng phương án kinh doanh một cách hiệu quả. Nếu như khơng được cung cấp thơng tin một cách thường xuyên, liên tục khơng cĩ trong tay các thơng tin cần thiết và xử lý một cách kịp thời doanh nghiệp khơng cĩ cơ sở để ban hành các quyết định kinh doanh đúng đắn và do đĩ dễ dẫn đến thất bại.
Do đĩ, việc tổ chức khoa học hệ thống thơng tin nội bộ dựa trên cơng nghệ thơng tin hiện đại được nối mạng là hết sức cần thiết, vừa đáp ứng nhu cầu thơng tin kinh doanh lại vừa đảm bảo giảm thiểu chi phí kinh doanh, giải quyết nhanh chĩng cơng việc và tăng cường cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp
2. Các nhân tố bên ngồi doanh nghiệp
Đây là nhân tố tác động chủ yếu đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp. Nĩ bao gồm nhiều yếu tố:
2.1. Mơi trường pháp lý
Đây là nhân tố mà các doanh nghiệp buộc phải nắm rõ và tuân thủ một cách vơ điều kiện. Trước hết phải kể đến là các chính sách kinh tế vĩ mơ của
Nhà nước, nĩ tạo ra sự ưu tiên hay kìm hãm sự phát triển của từng ngành, từng lĩnh vực do đĩ nĩ tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp.
Đối với hoạt động kinh doanh nhập khẩu thì Nhà nước ta quy định chỉ được phép kinh doanh trong phạm vi cho phép phù hợp với các mục tiêu kinh tế xã hội nên nhiều khi ảnh hưởng đến lợi ích, hiệu quả nhập khẩu của doanh nghiệp. Cụ thể Nhà nước quản lý hoạt động nhập khẩu thơng qua các quy định, chính sách và hệ thống các cơng cụ như giấy phép nhập khẩu, thuế quan, hạn ngạch, chế độ tỷ giá hối đối, kiểm sốt ngoại tệ… Nhĩm nhân tố này tác động rất mạnh mẽ đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhập khẩu hiện nay.
Một mơi trường pháp lý lành mạnh tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt động kinh doanh của mình trên cơ sở nội lực của chính bản thân doanh nghiệp. Sẽ chỉ cĩ kết quả và hiệu quả tích cực nếu mơi trường kinh doanh mà mọi thành viên đều tuân thủ pháp luật. Nếu ngược lại, nhiều doanh nghiệp sẽ lao vào cĩn đường trốn lậu thuế, gian lận thương mại… ảnh hưởng đến sự cạnh tranh lành mạnh của các doanh nghiệp, cĩ thể làm tổn hại lớn đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp mà dựa trên nội lực của mình.
2.2. Mơi trường kinh tế
Mơi trường kinh tế là nhân tố bên ngồi tác động rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của từng doanh nghiệp. Sự ổn định và tăng trưởng của nền kinh tế là mơi trường thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu, bất kể sự biến động nào của thị trường đầu vào và thị trường đầu ra làm cho giá cả (chi phí) hàng hố mua vào bán ra thay đổi ảnh hưởng đến mục tiêu hiệu quả của doanh nghiệp.
Trình độ phát triển của nền kinh tế cũng ảnh hưởng lớn đến quy mơ và cơ cấu mặt hàng nhập khẩu. Khoa học kỹ thuật trong nước ngày càng phát triển sẽ tạo ra nhiều loại sản phẩm, chất lượng được nâng cao thay thế được các mặt hàng nhập khẩu, nhu cầu nhập khẩu sẽ giảm, các cơ hội kinh doanh nhập khẩu
ít cĩ cơ hội tìm kiếm lợi nhuận từ hình thức kinh doanh này. Ngược lại, trình độ cơng nghệ yếu chưa thể sản xuất ra các mặt hàng cĩ chất lượng cao mà giá lại rẻ thì khi đĩ sẽ bị các hàng hố ngoại nhập lấn át, nhu cầu hàng ngoại nhập tăng lên. Đây sẽ là thời cơ thuận lợi để các nhà kinh doanh nhập khẩu kinh doanh kiếm lời.
2.3. Mơi trường cạnh tranh
Cạnh tranh cĩ vai trị, ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh nĩi chung và các hoạt động kinh doanh nhập khẩu nĩi riêng. Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường, tham gia vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu khơng chỉ cĩ doanh nghiệp Nhà nước mà cịn cĩ nhiều thành phần kinh tế khác làm cho cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt nĩ tuân theo quy luật đào thải. Các doanh nghiệp nhập khẩu muốn đứng vững phải khơng ngừng tự vươn lên, sáng tạo cĩ các chính sách kinh doanh thích hợp, đúng đắn.
Cạnh tranh làm cho các doanh nghiệp phải luơn tìm cách hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, tối thiểu hố chi phí và tìm mọi cách tốt nhất thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Điều này ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh trước mắt và lâu dài của doanh nghiệp.
Cạnh tranh cĩ thể làm tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhưng giảm hiệu quả kinh tế xã hội hoặc ngược lại. Cạnh tranh cũng cĩ thể dẫn đến việc các cơng ty kinh doanh nhập khẩu tìm cách giảm chi phí bất hợp pháp gây nên những hiện tượng xấu về kinh tế xã hội như buơn lậu, chốn thuế, ép giá... Mặt khác cạnh tranh cũng cĩ thể khiến cho các chủ thể kinh tế sử dụng các biện pháp cạnh tranh khơng lành mạnh nhằm phá hoại cản trở cơng việc của nhau. Vì vậy các doanh nghiệp nhập khẩu cần cĩ chiến lược đúng dắn, biện pháp kịp thời để hạn chế rủi ro trong cạnh tranh và đảm bảo mục tiêu hiệu quả cho doanh nghiệp.
2.4. Hệ thống giao thơng vận tải và thơng tin liên lạc
Hệ thống giao thơng vận tải và thơng tin liên lạc là nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt đối với doanh nghiệp nhập khẩu, hàng hố thường được lưu chuyển với khối lượng lớn trên một quy
mơ rộng khắp, và chi phí kinh doanh nhập khẩu khơng chỉ bao gồm chi phí liên quan đến yếu tố nước ngồi mà cịn gắn liền với chi phí kinh doanh trong nước trong đĩ chi phí giao thơng và thơng tin liên lạc ở trong nước chiếm tỷ trọng rất lớn. Do đĩ, nếu hệ thống giao thơng vận tải và thơng tin liên lạc thuận lợi sẽ tạo điều kiện tốt để tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí kinh doanh… và do đĩ nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.
2.5. Hệ thống tài chính ngân hàng
Hệ thống tài chính ngân hàng cĩ vai trị quan trọng trong việc quản lý, cung cấp vồn và thanh tốn, nĩ can thiệp tới tất cả các hoạt động của tất cả các doanh nghiệp. Đặc biệt đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu nhu cầu về vốn kinh doanh rất lớn và thường xuyên, việc thanh tốn qua ngân hàng cũng được diễn ra một cách thường xuyên liên tục. Do đĩ, nếu ngân hàng tài chính phát triển mạnh cĩ những chính sách ưu đãi sẽ tạo điền kiện thuận lợi giải quyết nhu cầu vốn cho doanh nghiệp (khâu quan trọng nhất trong mọi hoạt động kinh doanh. Dựa trên các quan hệ, uy tín, nghiệp vụ thanh tốn liên ngân hàng, yếu tố này tác động trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh về mặt thời gian và thời cơ, tránh được một số tác dộng bất lợi của thị trường.
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Như vậy, qua những lý luận ở trên ta thấy nhập khẩu là hoạt động rất quan trọng, khơng thể thiếu đối với mỗi quốc gia, nĩ bao hàm rất nhiều nội dung, và phải trải qua nhiều bước khác nhau, nĩ khơng chỉ bị chi phối bởi các yếu tố trong nước mà cịn chịu tác động lớn từ các yếu tố nước ngồi. Kinh doanh trong lĩnh vực này các doanh nghiệp cĩ rất nhiều cơ hội phát triển, tìm kiếm lợi nhuận nhưng cũng đứng trước rất nhiều khĩ khăn, phức tạp. Cĩ rất nhiều các yếu tố khách quan lẫn chủ quan ảnh hưởng đến mục tiêu, đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp. Kinh doanh nhập khẩu sao cho cĩ hiệu quả, đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp luơn là mục tiêu tối thượng của các doanh nghiệp hiện nay.
hiểu thực tế tình hình kinh doanh nhập khẩu và phân tích hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của một doanh nghiệp cụ thể là Cơng ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thơng tin để từ đĩ cĩ những giải pháp hữu hiệu, cụ thể để duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh của cơng ty.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU Ở CƠNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT BỊ VẬT TƯ THƠNG TIN
I. KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY (EMI.Co).
1. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty
1.1- Lịch sử hình thành Cơng ty
Cơng ty xuất nhập khẩu Thiết bị Vật tư thơng tin (EMI.Co) được thành lập ngày 28 tháng 07 năm 1969 với tên đầu tiên là Cơng ty Cung ứng vật tư thơng tin, trực thuộc Tổng cục Thơng tin lúc đĩ.
Sau khi thống nhất đất nước, vào năm 1976 Cơng ty được chuyển sang uỷ ban phát thanh và truyền hình quản lý với tư cách là cơ quan chủ quản và đổi tên thành Cơng ty vật tư kỹ thuật. Khi Nhà nước ban hành quyết định số QĐ/213/TC ngày 20 tháng 05 năm 1987 thành lập Bộ văn hố thơng tin, Cơng ty lại được chuyển về trực thuộc Bộ này.
Cuối năm 1990, trước yêu cầu cấp bách về phát triển ngành Phát thanh và Truyền hình nhằm nâng cao chất lượng tuyên truyền. Xét thấy việc nhập khẩu vật tư kỹ thuật, thiết bị truyền thanh, truyền hình và thơng tin qua việc uỷ thác nhập khẩu cho Bộ thương mại là khơng cịn phù hợp với tình hình phát triển của ngành, gây cản trở cho tiến độ đổi mới và hiện đại hố ngành Phát thanh và truyền hình, ngày 12 tháng 12 năm 1990, Bộ trưởng Bộ Văn hố - Thơng tin đã ban hành quyết định QĐ/451/TC cho phép Cơng ty được quyền XNK trực tiếp các loại thiết bị đồng bộ, các loại vật tư, linh kiện kỹ thuật chuyên dùng cho ngành Phát thanh Truyền hình.
Năm 1993, Cơng ty được thành lập lại theo nghị định 388/HĐBT của Hội đồng Bộ Trưởng (nay là Chính Phủ). Theo giấy phép kinh doanh số 108252, do trọng tài kinh tế thành phố Hà Nội cấp ngày 29/4/1993. Tại thời điểm thành lập này Cơng ty cĩ tổng số vốn kinh doanh ban đầu là: 4.300.000.000 đồng. Trong đĩ:
- Vốn cố định : 2.600.000.000 đồng - Vốn lưu động : 1.700.000.000 đồng
Tổng số cán bộ cơng nhân viên lúc ban đầu là 35 người, 100% số cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty thuộc biên chế Nhà nước.
Cũng trong năm 1992, xét chức năng nhiệm vụ của Cơng ty vật tư kỹ thuật, theo đề nghị của Vụ tổ chức cán bộ, Giám đốc Cơng ty đã ban hành quyết định số 1826/TC- QĐ đổi tên Cơng ty thành Cơng ty Xuất nhập khẩu Thiết bị vật tư Thơng tin với tên giao dịch tiếng anh là: EQUIPMENT AND