I. KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY (EMCO)
4- Khái quát tình hình tài chính của Cơng ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tư
vật tư thơng tin.
Cơng ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thơng tin(EMI.Co) với hơn 30 năm họat động đã hồn thành nhiệm vụ của mình, đĩng gĩp và xây dựng sự nghiệp
Phát thanh Truyền hình và thơng tin trên tồn quốc. Do điều kiện nước ta chưa sản xuất được một số hệ thống thiết bị đồng bộ cho ngành Phát thanh Truyền hình nên vẫn phải nhập khẩu là phần lớn. Kinh doanh trong lĩnh vực này ngồi mục đích lợi nhuận, cịn phải thực hiện nhiệm vụ chính trị do cấp trên giao là trọng tâm. Hàng hố nhập khẩu của Cơng ty phục vụ cho ngành Phát thanh Truyền hình nêu chịu sự kiểm sốt chặt chẽ của các cơ quan quản lý Nhà nước về chất lượng kỹ thuật, giá cả.vv...
Mặt khác, thị trường tiêu thụ hàng hố nhập khẩu của Cơng ty, chủ yếu là các Đài Phát thanh Truyền hình trong cả nước thơng qua đấu thầu và chịu sự cạnh tranh, do đĩ, đầu ra bị hạn chế hơn so với kinh doanh các loại hàng hố khác. Vì những lý do đĩ, kinh doanh của Cơng ty trong giai đoạn này gặp khĩ khăn là điều khơng tránh khỏi. Mặc dù vậy, tập thể cán bộ, cơng nhân viên Cơng ty EMI,Co đã nỗ lực phấn đấu khơng ngừng để khơng chỉ duy trì mà cịn đưa doanh nghiệp phát triển đạt được những thành tích tốt và đã được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng hai.
Cơng ty luơn xác định rõ mục tiêu phục vụ nhiệm vụ chính trị là trọng tâm để kinh doanh, phấn đấu đảm bảo hồn thành nhiệm vụ cấp trên giao cho. Đưa hoạt động sản xuất, kinh doanh của Cơng ty phát triển đúng hướng, cĩ hiệu quả cao. Đặc biệt, từ năm 1995 đến nay, Cơng ty luơn luơn thực hiện tốt những nhiệm vụ do Tổng giám đốc Đài tiếng nĩi Việt Nam giao về việc tham gia thực hiện xây dựng cơ sở vật chất, đổi mới thiết bị kỹ thuật phù hợp với yêu cầu quy hoạch phủ sĩng của Đài tiếng nĩi Việt Nam và các Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh, Đài khu vực và các Đài huyện thị trong cả nước.
Mơi trường kinh doanh nhập khẩu hàng hố cĩ nhiều thuận lợi, tạo điều kiện cho đơn vị mở rộng bạn hàng quốc tế, Cơng ty cĩ quan hệ với nhiều ban hàng thế giới. Hàng nhập khẩu đa số từ những nước cĩ trình độ kỹ thuật cao nên đảm bảo chất lượng, củng cố uy tín doanh nghiệp trên thị trường.
Cơng ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thơng tin được thành lập lại từ năm 1992, trải qua 8 năm hoạt động, đến nay Cơng ty cĩ cơ cấu tài sản và nguốn vốn như sau:
Bảng 2.1.3
Vốn của Cơng ty qua các năm
Đơn vị: tỷđồng Năm Danh mục 2000 2001 2002 2003 Vốn cố định 2, 219671 2, 604851 2, 938726 5, 319879 Vốn lưu động 2, 312948 2, 3312948 2, 312948 2, 312948 Tổng số vốn 4, 532619 4, 917763 5, 251674 7, 632827 Nguồn: Vốn sử dụng của Cơng ty năm 2000 - 2003
Khi đánh giá hiệu quả kinh tế của một doanh nghiệp, ta khơng thể khơng nhắc tới vốn và tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp đĩ. Sử dụng vốn cĩ hiệu quả thì cĩ nghĩa là hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cĩ hiệu quả.
Theo bảng trên, ta thấy Cơng ty EMI.Co khơng những bảo tồn được nguồn vốn mà cịn sử dụng vốn cĩ hiệu quả để nâng tổng số vốn từ 4.532.619 tỷ đồng năm 2000 lên tới 7.632.827 tỷ đồng năm 2003. Vốn cố định qua các năm tăng lên cĩ nghĩa là hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp rất chú trọng tới việc đầu tư lâu dài cho sự phát triển của doanh nghiệp. Điều này phù hợp với xu hướng chung hiện nay bởi nếu khơng đầu tu phát triển thì khĩ cĩ thể cạnh tranh đứng vững trên thị trường được. Vốn lưu động tư năm 2000 đến năm 20003 vẫn ở mức 2.312.948 tỷ đồng.
Qua số liệu bảng 2.1.3 ta thấy vốn lưu động năm 2000 của Cơng ty chiếm 51.02% tổng số vốn nhưng qua các năm 2001,2002,2003 vốn lưu động chỉ cịn 47,03%; 44,04%; 30,3% trong tổng số vốn của Cơng ty. Tổng số vốn của Cơng ty tăng đều qua các năm, đặc biệt là năm 2002 tăng 6,79%, năm 2003 tăng 45,33%, trong đĩ nguồn vốn tự bổ xung tăng 0,481 tỷ đồng(61,21%). Tuy nhiên, để mở rộng hoạt động kinh doanh, vốn lưu động chỉ đáp ứng được 54,67% nhu
cầu kinh doanh. Do vậy, cĩ đủ vốn để kinh doanh là bài tốn mà Cơng ty EMI.Co cần tiếp tục giải quyết.
4.2- Kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty EMI.Co được khái quát qua bảng sau:
BẢNG 2.1.4: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY EMI.CO QUA CÁC NĂM (1999 - 2003) Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 Tốc độ tăng Tỷ trọng đĩng gĩp Tổng doanh thu 205.439,2 259.469,8 310.844,8 379,2 478,6 22, 1 26, 3 19, 8 22 26, 2 100 100 100 100 100 DT từ hđ khác 142.342,6 172.376,9 204.094,2 249.811,4 301.272,5 22, 4 21, 1 18, 4 22, 4 20, 6 69, 3 66, 4 65, 5 65, 7 62, 8 DT từ hđ khác 63.096,6 87.092,8 106.750,5 129.419,3 177.316,5 21, 2 38, 1 23, 2 21, 2 37 30, 7 33, 6 34, 5 34, 3 37, 2 Tổng chi phí 204.992,9 258.894,4 310.131,9 378.327,4 477.433,9 - - - - - - - - - - Chi phí cho hđ nhập khẩu 142.056,2 172.013,4 203.650,8 249.252,6 300.564,6 - - - - - - - - - - Chi phí cho các hđ khác 62.936,2 86.881,0 106.481,1 129.074,8 176.869,3 - - - - - - - - - - Tổng lợi nhuận 446,3 575,3 712,8 903,2 1.155,2 26, 7 28, 9 23, 9 26, 7 27, 9 100 100 100 100 100 LN từ nhập khẩu 286,4 363,4 443,4 558,7 707,9 25, 9 26, 9 22 26 26, 7 64, 1 62, 1 62, 1 61, 8 60, 8 LN từ hđ khác 59,9 211,8 269,4 344,4 447,2 28 32, 5 27, 5 28 31, 5 35, 9 37, 9 37, 9 38, 2 40, 2 Nộp ngân sách Nhà nước 8.643,2 10.190,3 11.667,9 14.141,5 16.814,2 21, 1 17, 9 14, 5 21, 2 18, 9 - - - - - Thu nhập bình quân 1,300 1,500 1,655 1,740 1,800 18, 2 15, 4 10, 2 5, 3 3, 4 - - - - -
4.3- Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình tài chính của Cơng ty * Tình hình cơng nợ
Tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn phản ánh rõ nét chất lượng cơng tác tài chính. Nếu hoạt động tài chính tốt, khả năng thanh tốn dồi dào, doanh nghiệp ít chiếm dụng vốn.
Bảng 2.1.5
Phân tích tình hình thanh tốn
Đơn vị: đồng
Các khoản phải thu Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch
1- Phải thu của khách hàng 4.623.782.630 3.257.852.105 1.365.920.525 2- Trả trước cho người bán 12.574.284.747 16.015.580.164 3.441.295.397 3- Thuế GTGT được khấu
trừ 0 92.459.991 92.459.911
4- Phải thu khác 2.061.534.152 2.273.237.792 211.703.640
Tổng số 14.640.442.701 21.639.130.052 5.111.379.553
Các khoản phải trả Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch
1- Phải trả cho người bán 7.845.956.648 7.832.642.510 -13.314.138 2- Người mua trả trước 25.956.078.817 22.764.940.212 -3.191.138.605 3- Phải trả cơng nhân viên 270.715.021 201.210.610 -69.504.411 4- Phải trả thuế và các khoản
phải nộp Nhà nước khác 1.246.645.885 722.583.391 -524.062.494 5- Phải trả khác 1.971.998.327 1.845.296.686 -126.701.686 6- Phải trả các đơn vị nội bộ 383.319.000 451.570.097 68.251.097
Tổng số 37.674.713.746 33.818.243.506 -3.384.813.922
Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính năm 2002
Qua bảng phân tích cho thấy rằng so với đầu năm các khoản phải thu tăng 5.111.379.553 đồng tức là doanh nghiệp đang gặp khĩ khăn trong việc thu lại tài sản của doanh nghiệp đặc biệt là các khoản trả trước cho người bán chiếm tỷ trọng rất lớn trong các khoản phải thu, cho thấy rằng người bán chiếm dụng vốn rất lớn của Cơng ty, tuy nhiên nhìn vào bảng các khoản phải trả cho thấy tỷ trọng người mua trả trước trong tổng số các khoản phải trả cũng rất lớn vì vậy cả Cơng ty và khách hàng đều chiếm dụng vốn lẫn nhau lớn. Vấn đề này Cơng ty phải đặc biệt chú ý nhằm tránh các rủi ro cĩ thể xảy ra.
* Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước
Là một doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thì bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải cĩ nghĩa vụ với Nhà nước đĩ là nộp thuế và các khoản phí nộp ngân sách Nhà nước. Nguồn đĩng gĩp này là cơ sở để hình thành nên ngân sách Nhà nước và sử dụng để tái thiết đất nước.
Các khoản thuế và nộp ngân sách Nhà nước của Cơng ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thơng tin thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.1.6
Thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước
Đơn vị: đồng
STT Năm Tổng các khoản nộp ngân sách
1 1998 1.850.000.000 2 1999 2.613.017.309 3 2000 8.050.422.232 4 2001 7.190.787.624 5 2002 8.306.182.617 6 2003 8.238.038.458
Nguồn: Cơng ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thơng tin
Nhìn vào bảng trên ta thấy thuế và các khoản nộp ngân sách Cơng ty tăng đều qua các năm đặc biệt là tăng vọt vào năm 2000, khoảng 3 năm trở lại đây con số này tăng giảm khơng đáng kể do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đĩ phải kể đến nguyên nhân khĩ khăn trong hoạt động kinh doanh của Cơng ty và cĩ một số thay đổi trong chính sách của Nhà nước.
Tuy nhiên, với hoạt động kinh doanh của mình Cơng ty đã đĩng gĩp vào ngân sách Nhà nước mỗi năm hàng tỷ đồng và gĩp phần vào sự phát triển chung của đất nước.