Các ưu điểm trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở công ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thông tin (Trang 63 - 69)

III- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY

1- Các ưu điểm trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của

Cơng ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thơng tin (EMI.Co), trước đây là cơng ty vật tư kĩ thuật được thành lập cách đây 35 năm (1969-2004) với nhiệm

vụ chủ yếu là kinh doanh xuất nhập khẩu, sản xuất, lắp ráp, sửa chữa, bảo hành các vật tư thiết bị, linh kiện phục vụ nghành Phát thanh - Truyền thanh - Truyền hình - Thơng tin trong cả nước .

Với kinh nghiệm nhiều năm qua những mốc thời gian lịch sử, Cơng ty đã tồn tại và phát triển, hồn thành nhiệm vụ của mình, đĩng gĩp và xây dựng sự nghiệp Phát thanh - Truyền hình - Thơng tin trên tồn quốc .

Tình hình hiệu quả kinh doanh từ kết quả hoạt động sản xuất của Cơng ty: + Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng : 68.000.000đ (342, 68%) + Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2001 là 96.000.000đ và năm 2000 là 28.000.000đ, hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty phát triển nhanh là do lợi nhuận từ hoạt động nhập khẩu đạt 363.000.000đ .

+ Lợi nhuận từ hoạt động tài chính tăng 6.000.000đ đạt 117, 14%

+ Lợi nhuận từ hoạt động tài chính năm 2000: 35.000.000đ và năm 2001 là 41.000.000đ. Lợi nhuận này được tạo ra chủ yếu là do chênh lệch tỷ giá và đĩ hầu hết là thu được từ hoạt tài chính.

+ Lợi nhuận từ hoạt động bất thường giảm 139.000.000đ lợi nhuận từ hoạt động năm 2001 là 653.000.000đ lợi nhuận từ hoạt động bất thường được tạo ra hàon tồn từ thu hoạt động bất thường và khoản thu này là do Cơng ty cho thuê bất động sản (mỗi năm gần 600.000.000đ) và việc thanh lý, nhượng bán tài sản cố định đã cũ và bán vật tư thừa .

+ Các khoản thuế phải nộp giảm -70.113.148đ

+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ cũng tăng, thể hiện được sử dụng tốt hơn, phát huy được cơng suất nhiều hơn.

+ Tỷ suất lợi nhuận vốn và vốn tự cĩ năm sau cũng cao hơn năm trước .

2- Những khĩ khăn, tồn tại trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của cơng ty EMI.Co .

2.1- Nhng thun li cơ bn.

- Cơng ty gần như độc quyền cung cấp các thiết bị vật tư của ngành cho thị trường trong nước.

nên cĩ khi được bạn hàng ưu đãi về giá cả, phương thức và thời gian thanh tốn .

- Thị trường hoạt động của Cơng ty rất rộng lớn và đầy tiềm năng do cơ sở hạ tầng của nghành hiện nay cịn rất yếu và lạc hậu.

- Cơng ty được vay ngoại tệ ở ngân hàng mà khơng phải thế chấp tài sản. - Cĩ sự đồn kết nhất chí cao của lãnh đạo Cơng ty, từ Ban Giám Đốc, Lãnh đạo các phịng ban và cán bộ cơng nhân trong Cơng ty.

- Cơng ty cĩ đội ngũ cán bộ kinh doanh trẻ, cĩ trình độ văn hố cao, nắm vững nghiệp vụ, ngoại ngữ và vi tính thành thạo...

- Cơ chế quản lý của Cơng ty ngày càng được hồn thiện và hiệu quả hơn như quản lý vốn ngày càng chặt chẽ hơn và nâng cao được hiệu quả kinh doanh . - Về chính sách xuất nhập khẩu cĩ liên quan của Nhà nước: cĩ nhiều cải cách tạo ra nhiều sự ưu đãi đặc biệt đối với việc xuất khẩu, việc bãi bỏ thủ tục xin giấy phép xuất nhập khẩu chuyến, thủ tục hải quan thơng thống, ít phiền hà.

2.2- Nhng khĩ khăn tn ti và nguyên nhân.

- Là doanh nghiệp được cấp phép nhập khẩu trực tiếp, do đĩ Cơng ty cĩ quyền nhập khẩu uỷ thác, song những năm gần đây loại hình này khơng được phát huy .

- Thị phần tiêu thụ hàng hố chưa được mở rộng, chủ yếu chỉ tập trung ở các đài phát thanh - truyền hình trong cả nước và trong ngành phát thanh - truyền hình. Cơng ty chưa khai thác sang các nghành khác mà trong giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu đã cho phép, chưa cĩ nmạng lưới tiêu thụ hàng hố. Việc bán hàng chủ yếu dựa vào quan hệ trực tiếp với khách hàng từ trước đây.

- Trong bán chưa áp dụng các biện pháp khuyến khích khách hàng như giảm giá, chiết khấu.

- Cơng ty chưa cĩ bộ phận tiếp thị hàng hố cho khách hàng để mở rộng thị phần tiêu thụ hàng hố của mình trong cả nước .

- Thiếu vốn kinh doanh, nhất là những dự án cĩ giá trị lớn .

- Mặc dù Cơng ty đã cĩ rất nhiều cố gắng nhưng do khoa học cơng nghệ của nước ta chưa phát triển, cịn nhiều lạc hậu, máy mĩc hiện đại chưa cĩ. Chính

vì vậy việc sản xuất hay lắp ráp sản phẩm tinh vi cịn gặp nhiều khĩ khăn nên việc đẩy mạnh hàng sản xuất trong nước thay thế hàng nhập ngoại chưa thể phát huy được.

- Kinh phí dùng để mua sắm trang thiết bị năm 2003 của nghành cịn hạn chế, việc đấu thầu cĩ những quy định chặt chẽ hơn, Nhà nước thay đổi chế độ thu thuế, lao động trong cơng ty dơi dư nhiều, làm việc ít ... đồng thời là sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, tình hình thiên tai nặng nề đã thu hẹp sản xuất của doanh nghiệp do đĩ mối quan hệ kinh doanh của Cơng ty đã cĩ phần chững lại.

- Hoạt đơng thu nhập nắm bắt thơng tin về thị trường mặt hàng nhập khẩu cịn yếu, các mặt hàng xuất khẩu lại rất hạn chế.

+ Cơng ty vẵn chưa áp dụng được những phương tiện biện pháp quản lý hiện đại và hoạt động kinh doanh.

+ Đã qua nhiều năm hoạt động theo cơ chế thị trường nhưng một số cán bộ cơng nhân viên vẫn theo nếp nghĩ của thời bao cấp, thiếu chủ động tìm kiếm việc làm và nhanh nhạy phát huy sáng tạo trong cơng việc.

+ Về bình bầu thi đua khen thưởng chưa được làm thường xuyên, chưa cĩ tác dụng tích cực trong động viên phong trào.

+ Về cơ chế điều hành chưa cĩ sự phân biệt rõ chức năng, trách nhiệm trong việc đánh giá, xét duyệt các phương án kinh doanh của các phịng ban, chưa cĩ quy tắc, thủ tục cụ thể quy định về : trình tự, thời gian xét duyệt phương án là bao nhiêu để đảm bảo tính xác đáng... những điều này làm cho thời gian xét duyệt phương án bị kéo dài, chậm chạp. Các bộ phận phịng ban cịn chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ trong việc xét duyệt các phương án.

Nguyên nhân:

Như đã trình bày ở trên hạn chế lớn nhất đối với hiệu quả kinh doanh Cơng ty là lợi nhuận sau thuế năm 2001 thấp hơn năm 2000, tuy rằng lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh cĩ tăng gấp 3,5 lần. Vậy nguyên nhân dẫn đến tổng lợi nhuận giảm là do tại sao ?

Mặc dù Cơng ty đã chú trọng đến việc chích lập quỹ lợi nhuận từ hàng năm để bảo dưỡng, sữa chữa máy mĩc thiêt bị, nhà xưởng, mua sắm thêm trang thiết bị nhưng khả năng hạn chế và gặp khĩ khăn.

Vì quy mơ sản xuất nhỏ nên sức sản xuất phần nào cũng bị hạn chế khiến Cơng ty chỉ kí được các hợp đồng cĩ lượng sản xuất vừa phải, cĩ khi rất nhỏ hoặc phải hợp tác sản xuất với các Cơng ty khác khi lượng hàng sản xuất vượt quá khả năng cho phép

- Đội ngũ lao động của Cơng ty

Dù Cơng ty luơn trả lương cho nhân viên đúng hạn, đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho người lao động nhưng năng suất lao động của cơng nhân trong cơng ty so với các cơng ty khác trong nghành chỉ xấp xỉ bằng hoặc thấp hơn. Tồn tại tình trạng này là do Cơng ty hoạt động với quy mơ nhỏ. Một số bộ phận khơng cĩ việc làm .

Tĩm lại, năng suất lao động của người cơng nhân ở Cơng ty cịn chưa cao. Những vấn đề về lao động mà Cơng ty gặp phải đối mặt thì cơng ty khác trong nghành cũng gặp phải, bởi vậy nĩ đã trở thành lĩnh vực của cạnh tranh. Mà đã là cạnh tranh thì Cơng ty cần chú trọng giải quyết.

- Thiếu vốn hoạt động

Hiệu quả kinh doanh của Cơng ty phụ thuộc rất nhiều vào vốn bởi vậy vốn hoạt động của Cơng ty cịn ít, chưa đáp ứng được yêu cầu kinh doanh. Để kịp thời đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, Cơng ty phải vay ngắn hạn ngân hàng và phải trả lãi vay nên lợi nhuận cũng giảm bớt .

- Cơng ty chưa năng động, sáng tạo trong việc tìm kiếm những khách hàng mới .

Khách hàng của Cơng ty chủ yếu là những khách hàng truyền thống. Trong điều kiện Nhà nước đã cĩ những thay đổi về cơ chế quản lý, cho phép doanh nghiệp được trực tiếp kí kết hợp đồng sản xuất với các doanh nghiệp trong và ngồi nước như hiện nay, việc Cơng ty chưa thực sự đẩy mạnh hoạt động tìm kiếm những khách hàng mới, chuyểnt từ nhập khẩu sang tự sản xuất và xuất khẩu là một nhược điểm .

Bên cạnh đĩ, các biện pháp hỗ trợ cho cơng tác tiêu thụ như cửa hàng bán chưa được thực hiện mạnh mẽ. Đồng thời quảng cáo, khuyếch trương sản phẩm Cơng ty cũng khơng được chú trọng, thậm chí cịn khơng được thực hiện. Cơng ty khơng tham gia bất kỳ một hội chợ triển lãm nào, khơng tuyên truyền về cơng ty minh một cách rộng rãi . Chính vì vậy, việc tiêu thụ sản phẩm cua Cơng ty ở trong nước cịn rất hạn chế.

Trên cơ sở đánh giá những thuận lợi và khĩ khăn của Cơng ty EMI.Co, ta thấy cơng ty cĩ nhiều ưu điểm, làm ăn cĩ lãi nhưng vẫn cịn một số tồn tại cần được khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu.

CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU Ở CƠNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT BỊ VẬT TƯ

THƠNG TIN

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở công ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thông tin (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)