MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN BÌNH THUẬN 2006-2010.
3.4.2.4 Các giải pháp hỗ trợ khác.
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Nhằm đáp ứng cho ngành Thủy sản và Du lịch biển của Bình Thuận một lực lượng lao động cĩ đủ khả năng chuyên mơn, kỹ thuật, nghiệp vụ và trình độ quản lý đưa kinh tế biển của Tỉnh thành ngành kinh tế mũi nhọn, cần phải cĩ chiến lược đào tạo lâu dài.Trong thời gian tới, cần chú trọng các giải pháp như:
Tiến hành điều tra khảo sát tồn diện về hiện trạng và đặc điểm nguồn lao động (trình độ học vấn, chuyên mơn, kỹ thuật…) đang hoạt động trong các ngành kinh tế biển, từ đĩ xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực trên các lĩnh vưc như khai thác nuơi trồng và chế biến xuất khẩu thủy sản, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ nghiên cứu khoa học, cán bộ kỹ thuật và cơng nhân lành nghề phù hợp với điều kiện của từng địa phương và trong từng lĩnh vực.
Thành lập các trung tâm dạy nghề, tăng cường hợp tác liên kết với các trường đại học, các trung tâm đào tạo, dạy nghề về du lịch để đào tạo cán bộ đáp ứng cho các khâu từ lập kế hoạch, quy hoạch du lịch; cán bộ quản lý đến lao động hoạt động trong các doanh nghiệp kinh doanh du lịch.
Tổ chức các lớp đào tạo nghề cho lao động nghề cá theo các nội dung như: đào tạo thuyền trưởng, máy trưởng, thuyền viên, kỹ thuật nuơi trồng, chế biến thủy sản, cơng nhân đĩng sửa tàu thuyền, tổ chức tập huấn kỹ thuật, xây dựng các mơ hình trình diễn kỹ thuật, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật và cơng nghệ mới trong các lĩnh vực thủy sản.
Song song với đào tạo cần cĩ chính sách ưu đãi thu hút nguồn lao động cĩ chuyên mơn và tay nghề đã qua đào tạo ở các trường nghiệp vụ về cơng tác lâu
dài tại Bình Thuận. Đồng thời, tiếp tục kiện tồn bộ máy quản lý nhà nước về du lịch và thủy sản, tăng cường nhân sự cĩ năng lực cho Sở Thương Mại, Sở Du lịch, Sở Thủy Sản, Sở Kế hoạch và đầu tư để tham mưu cho UBND Tỉnh về cơng tác quản lý, đầu tư và phát triển kinh tế biển theo đúng định hướng đã đề ra.
Nghiên cứu, ứng dụng khoa học – cơng nghệ.
Để nâng cao sức cạnh tranh và khả năng xâm nhập thị trường của các sản phẩm thủy sản của Bình Thuận thì giải pháp về cơng nghệ cần phải được Tỉnh đặc biệt quan tâm theo hướng:
Thành lập Trung tâm tư vấn thơng tin cơng nghệ, thiết bị giúp các doanh nghiệp trong ngành thủy sản cĩ thể lựa chọn cơng nghêï, thiết bị đầu tư thích hợp. Đồng thời, đầu tư trang bị các máy mĩc thiết bị kỹ thuật hiện đại phục vụ cho cơng tác nghiên cứu khoa học tại Trung tâm khuyến ngư và Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi thủy sản.
Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong các lĩnh vực: khai thác, nuơi trồng, bảo quản, chế biến và dịch vụ hậu cần thủy sản. Trang bị các thiết bị hiện đại như máy bộ đàm, định vị, tầm ngư, trang bị hầm lạnh bảo quản sản phẩm cho các tàu thuyền cơng suất lớn khai thác xa bờ. Đầu tư đổi mới cơng nghệ chế biến thủy sản, ứng dụng cơng nghệ mới trong đĩng sửa tàu thuyền.
Quy hoạch, đầu tư hệ thống sản xuất giống thủy sản cĩ chất lượng cao, đặc biệt là tơm sú giống đáp ứng nhu cầu giống cho chuyển dịch cơ cấu của ngành thủy sản, tăng cường cơng tác quản lý mơi trường, xử lý dịch bệnh, quản lý thức ăn, thuốc phịng bệnh và cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm thủy sản.
Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá Du lịch nhằm kêu gọi đầu tư, đồng thời mở rộng thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm thủy sản.
Bình Thuận là một trong ba ngư trường lớn của cả nước, cĩ nguồn nguyên liệu thủy sản khá dồi dào như: mực các loại, nhuyễn thể hai mảnh vỏ và các loại tơm. Sản phẩm nước mắm Phan Thiết rất cĩ uy tín trên thị trường cả nước. Sản xuất tơm giống được coi là lợi thế so sánh của Tỉnh. Các loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng ven biển đang là tiềm năng kinh tế đặc biệt cần được thai khác. Những lợi thế đĩ là điều kiện rất thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư vào kinh tế
biển của Bình Thuận. Vì vậy, cần đẩy mạnh việc xúc tiến, quảng bá Du lịch nhằm kêu gọi đầu tư, đồng thời mở rộng thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm thủy sản. Theo hướng:
Tăng cường giới thiệu tiềm năng kinh tế biển và cơ hội đầu tư trên các phương tiện thơng tin đại chúng. Tích cực tham gia các hội chợ, hội thảo, triển lãm về Du lịch và Thủy sản, đồng thời giới thiệu các sản phẩm đặc trưng của các ngành kinh tế biển Bình Thuận kể cả thị trường trong nước và nước ngồi. Nên duy trì việc tổ chức các lễ hội văn hĩa lớn vào ngày 24/10 hàng năm (ngày Du lịch Bình Thuận) như lễ hội “ Hội tụ xanh” vừa được tổ chức để quảng bá, giới thiệu tiềm năng kinh tế biển Bình Thuận với các hình ảnh hoạt động về Du lịch, các loại hải đặc sản, các làng nghề đến với các nhà đầu tư và du khách trong nước và quốc tế.
Sở Thủy sản và các ngành cĩ liên quan cùng với các Hiệp hội nghề nghiệp thường xuyên cung cấp thơng tin liên quan đến tình hình hoạt động sản xuất nghề cá, tổ chức các đồn tham quan, xúc tiến thương mại, xây dựng quảng bá thương hiệu, giới thiệu sản phẩm và tìm kiểm mở rộng thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm thủy sản.
Xuất bản các ấn phẩm, cung cấp thơng tin trên website Bình Thuận để giới thiệu tiềm năng và chính sách thu hút đầu tư của Tỉnh.
KẾT LUẬN
Để thực hiện được mục tiêu đẩy nhanh phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Bình Thuận theo chủ trương của Đảng và Nhà nước về tăng cường phát triển các vùng kinh tế biển và ven biển, gĩp phần thực hiện cĩ kết quả chiến lược phát triển Biển Đơng – Hải đảo. Những năm qua, Bình Thuận đã cĩ nhiều nỗ lực nhằm thưc hiện thành cơng Nghị quyết 17 –NQ/TU về phát triển kinh tế biển. Kinh tế biển đã từng bước phát triển ổn định và cĩ những đĩng gĩp đáng kể trong thành tựa kinh tếâ – xã hội của tỉnh. Đạt được những thành tựa đĩ là do tỉnh đã thực hiện thành cơng nhiều giải pháp lớn, trong đĩ cĩ giải pháp về vốn đầu tư. Việc huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế biển được thực hiện khá tốt, phát huy nội lực và thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư cả trong nước và nước ngồi. Tuy nhiên, lượng vốn huy động chưa tương xứng với tiềm năng kinh tế biển của tỉnh, hiệu qủa sử dụng vốn chưa cao,… Để thúc đẩy huy động vốn cho đầu tư đảm bảo cho mục tiêu phát triển kinh tế biển Bình Thuận nhanh, bền vững theo định hướng chiến lược phát triển Biển Đơng - Hải đảo của Chính Phủ, đồng thời đưa kinh tế biển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Bình Thuận cần phải phối hợp đồng bộ các giải pháp vừa mang tính vĩ mơ vừa mang tính vi mơ đặc thù của địa phương. Với đề tài nghiên cứu này, hy vọng sẽ đĩng gĩp được một phần các giải pháp hướng tới mục tiêu, nhiệm vụ đã được xác định để Bình Thuận thực sự trở thành một tỉnh mạnh về kinh tế biển./.