Đánh giá chung cơng tác huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế biển tỉnh Bình Thuận thời gian qua.

Một phần của tài liệu 418 Một số giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế Biển Bình Thuận giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 41 - 44)

tỉnh Bình Thuận thời gian qua.

Qua phân tích thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế biển Bình Thuận trong thời gian qua, cĩ thể rút ra một số nhận xét sau:

- Thu ngân sách hàng năm đã cĩ sự gia tăng đáng kể do Tỉnh đã chú trọng tăng cường chỉ đạo chống thất thu và khai thác các nguồn thu mới, từ đĩ gĩp phần tạo nguồn lực cho địa phương khi điều hành ngân sách. Việc điều hành chi ngân sách cĩ tiến bộ, tỷ trọng chi đầu tư phát triển trong tổng chi ngân sách ngày càng tăng. Chi NSNN đã từng bước coi trọng chi đầu tư phát triển và tập trung vốn cho các cơng trình trọng điểm quyết định sự phát triển kinh tế – xã hội của địa phương, đồng thời gĩp phần tạo nguồn thu cho ngân sách. Trong đĩ, chi đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế biển với quy mơ ngày càng lớn và tính chất ngày càng đa dạng, tạo nền tảng cơ sở vật chất cho việc phát triển kinh tế biển, tăng sức hấp dẫn đối với các thành phần kinh tế khác đầu tư vào lĩnh vực này.

- Việc huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế biển được thực hiện khá tốt, huy động được nhiều nguồn vốn trong nước ngồi ngân sách Nhà nước đểå đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, năng lực khai thác, cơ sở chế biến và nuơi trồng thủy sản, làm thay đổi rõ nét bộ mặt nơng thơn ven biển. Đồng thời tranh thủ được nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngồi đầu tư vào kinh tế biển. Các tuyến giao thơng đã được làm mới và nâng cấp, các cơng trình cảng biển hồn thành đưa vào hoạt động đã và đang phát huy tốt hiệu qủa của việc đầu tư. Lượng vốn đầu tư cho hạ tầng kinh tế biển ngày càng tăng, tạo nên sự phát triển nhanh chĩng của các ngành dịch vụ cho kinh tế biển, đặc biệt là du lịch ven biển phát triển khá nhanh, gĩp phần làm tăng trưởng kinh tế của tỉnh. Nhiều cơng trình du lịch đã gĩp phần làm đẹp thêm cảnh quan và cải thiện mơi trường khu vực, đồng thời mở ra nhiều triển vọng cho phát triển kinh tế biển trong những năm tiếp theo.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết qủa đạt được như đã nêu trên, việc huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế biển trong thời gian qua vẫn cịn những hạn chế, vướng mắc cần khắc phục:

- Vốn từ NSNN đầu tư phát triển kinh tế biển chủ yếu được đầu tư cho cơ sở hạ tầng mà nguồn thu ngân sách của tỉnh trong thời gian qua và trong vài năm đến cũng cịn rất hạn hẹp, việc quản lý và khai thác một số nguồn thu chưa tốt, tỷ lệ huy động từ GDP vào ngân sách thấp nên chưa đáp ứng được nhu cầu đầøu tư của địa phương. Nhìn chung, việc đầu tư cho hạ tầng kinh tế biển cĩ nhiều chuyển biến nhưng vẫn cịn dàn trải, chưa tập trung cho các cơng trình trọng điểm, các nhiệm vụ trọng tâm để nâng cao kim ngạch xuất khẩu và đĩng gĩp cho ngân sách. Trong đĩ, một số cơng trình đã hồn thành nhưng chưa cĩ vốn để thanh tốn như tuyến đường Lương Sơn – Suối Nước, đường Thuận Qúy – Tân Thành, Đường Mũi Né – Hịa Thắng (kế hoạch vốn đầu tư là 127,38 tỷ đồng, thực hiện 61,798 tỷ đồng chiến 48,51%) và một số cơng trình do thiếu vốn đã phải kéo dài thời gian thi cơng như Khu neo đậu tàu thuyền Phú Hải, Khu cơng nghiệp chế biến hải sản Nam Phan Thiết. Do vậy, trong thời gian tới để đáp ứng nhu cầu chi cho đầu tư phát triển nĩi chung và đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế biển nĩi riêng, ngồi việc bố trí vốn ngân sách nhà nước một cách thỏa đáng, Tỉnh cịn phải tích cực tìm kiếm thêm các nguồn vốn khác, đa dạng hố các hình thức đầu tư để đáp ứng yêu cầu cho đầu tư phát triển.

- Vốn huy động từ tín dụng ngân hàng tuy cĩ sự gia tăng qua các năm, song mức độ đáp ứng nhu cầu về vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các ngành kinh tế biển vẫn cịn hạn chế, tốc độ cho vay tăng chậm hơn so với các ngành khác và chưa tương xứng với tiềm năng. Là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh nhưng dư nợ cho vay kinh tế biển chiếm tỷ lệ thấp so với tổng dư nợ tín dụng ngân hàng tồn tỉnh (dư nợ năm 2004 chiếm 14,2% tổng dư nợ tồn tỉnh), cho nên tín dụng ngân hàng chưa đĩng vai trị là một trong những kênh chủ yếu huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế biển tại Bình Thuận trong thời gian qua. Hiệu qủa tín dụng cho vay đánh bắt hải sản xa bờ bằng nguồn vốn ưu đãi của Chính Phủ chưa cao, nợ quá hạn nhiều khơng cĩ khả năng thu hồi hoặc chậm thu hồi vốn.

- Các doanh nghiệp chưa mạnh dạn bỏ vốn đầu tư tham gia chế biến xuất khẩu trực tiếp hàng thủy sản , đa phần các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư thấp, chưa thấy bĩng dáng của các nhà đầu tư lớn tương xứng với tiềm năng hải sản của tỉnh.

- Các dự án đầu tư vào du lịch thì nhiều, nhưng số dự án đã đi vào hoạt động và đang tiến hành xây dựng cơ sở vật chất chỉ chiếm 37,07% trong tổng các dự án đã được cấp phép đầu tư, đa số các dự án tập trung chủ yếu ở Thành phố Phan Thiết và các khu vực lân cận, chưa đầu tư để khai thác tiềm năng cịn rất lớn ở các khu du lịch đã được quy hoạch ở các huyện; chưa cĩ các dự án đầu tư các cơ sở kinh doanh du lịch cĩ quy mơ lớn, kết hợp giữa du lịch nghỉ dưỡng với các loại hình vui chơi giải trí, dịch vụ thương mại để hấp dẫn du khách, tăng thời gian lưu trú và tăng doanh thu cho ngành du lịch địa phương; chưa quan tâm đến việc phát triển du lịch cộng đồng, du lịch dã ngoại cĩ suất đầu tư thấp, phù hợp với các nhà đầu tư địa phương để gĩp phần giải quyết hài hồ lợi ích của cư dân bản địa trong quá trình phát triển và đa dạng hố các sản phẩm du lịch theo quy mơ đầu tư .

- Việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi diễn ra khơng liên tục, các dự án đã được cấp phép thì tiến độ triển khai chậm, cơng tác vận động thu hút đầu tư nước ngồi được thực hiện nhưng về chất lượng chưa cao, chưa thật sự hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào các dự án du lịch cần vốn lớn, sản phẩm đa dạng, cĩ sức hấp dẫn với du khách. Tỉnh chưa cĩ sự nhất quán trong quan điểm thu hút đầu tư nước ngồi giữa các ban ngành, huyện, Thành phố đối với các dự án lớn và cịn rất thụ động trong việc kêu gọi đầu tư vào các lĩnh vực khác ngồi du lịch hoặc phần lớn ngồi chờ các nhà đầu tư.

- Cơng tác đền bù giải toả mặt bằng thực hiện chưa kịp thời; mơi trường đầu tư chưa thật sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. Đây là một trở ngại lớn cần được khắc phục trong thời gian tới để đẩy nhanh tiến độ đưa vốn đầu tư vào thực hiện, tạo sự yên tâm và phấn khởi cho các nhà đầu tư .

Tĩm lại, việc huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế biển Bình Thuận trong thời gian vừa qua đã đạt được một số kết quả nhất định, tạo nên sự tăng trưởng cao cho các ngành kinh tế biển và cĩ những đĩng gĩp đáng kể vào sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Tuy nhiên, bên cạnh đĩ cũng cịn tồn tại khơng ít những hạn chế, vướng mắc cần cĩ giải pháp khắc phục để trong thời gian tới; kinh tế biển Bình Thuận cĩ những bước phát triển mới nhanh và bền vững, thật sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn theo định hướng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của Tỉnh đã đề ra.

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu 418 Một số giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế Biển Bình Thuận giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)