Giao thơng vận tải biển

Một phần của tài liệu 418 Một số giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế Biển Bình Thuận giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 27 - 28)

Để thực hiện tốt Nghị quyết 17- NQ/TU ngày 15/01/1998 của Tỉnh ủy về phát triển kinh tế biển, Bình Thuận luơn chú trọng đến việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng về giao thơng, phát triển các tuyến giao thơng vận tải biển, tạo những bước chuyển biến mới cho bộ mặt dân cư ven biển và huyện đảo Phú

Qúy, gĩp phần tích cực vào phát triển kinh tế biển của Tỉnh. Kết qủa đầu tư xây dựng hạ tầng và phát triển giao thơng vận tải ven biển thể hiện:

Cảng Phú Qúy giai đoạn 1 đã hồn thành vào tháng 12/1998. Hiện đang tiếp tục thi cơng giai đoạn 2, cảng Phan Thiết khởi cơng 1999, đã hồn thành bến cập tàu 1.000 tấn, kè bảo vệ bờ, hiện đang thực hiện cơng tác đền bù giải tỏa để triển khai các hạng mục tiếp theo.

Tuyến giao thơng ven biển đã cơ bản thơng tồn bộ các huyện ven biển từ Tân Thắng- Hàm Tân đến quốc lộ 1 tại Cà Ná, trên cơ sở các tuyến hiện cĩ được nâng cấp 112 km và làm mới 75,5 km những đoạn cịn lại, kiên cố xây dựng mới 14 cầu /675 m chiều dài.

Các tuyến đường ngang nối quốc lộ 1 với tuyến ven biển và các tuyến thuộc cơ sở hạ tầng các xã, huyện ven biển và huyện đảo Phú Qúy cũng đã được đầu tư nâng cấp. Cơng tác duy tu sửa chữa cơng trình giao thơng luơn được quan tâm, triển khai, khắc phục sửa chữa kịp thời các hư hỏng, xuống cấp, đặc biệt là các cơng trình cầu, cống các tuyến đường nối quốc lộ 1 với tuyến biển.

Đội tàu vận tải hành khách và hàng hĩa tuyến Phan Thiết – Phú Qúy đã đầu tư mới 05 tàu cĩ cơng suất từ 600 đến 1.000 CV, trong đĩ nhà nước đầu tư 02 tàu bằng nguồn vốn Biển đơng – Hải đảo và 03 tàu là của tư nhân đầu tư. Tàu phục vụ đã rút ngằn được thời gian đi lại giữa đảo và đất liền, đáp ứng yêu cầu phát riển kinh tế xã hội của huyện đảo.

Cùng với việc nâng cao chất lượng phục vụ của tuyến đường thủy, các dịch vụ vận tải phục vụ du lịch cũng phát triển, lực lượng vận tải đường bộ được nâng cấp chất lượng phương tiện cũng như chất lượng phục vụ, đáp ứng nhu cầu đi lại nhất là những ngày lễ, ngày nghỉ cuối tuần, lực lượng xe taxi cũng phát triển. Một số cơ sở kinh doanh du lịch cũng đầu tư thêm phương tiện như canơ, tàu thuyền du lịch phục vụ nhu cầu của khách du lịch, đưa ngành dịch vụ du lịch biển của Tỉnh thêm phong phú và hấp dẫn.

Một phần của tài liệu 418 Một số giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế Biển Bình Thuận giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)