cao vì Bình Thuận cĩ những lợi thế như mỏ dầu gần đất liền, qũy đất ven biển cịn lớn để xây dựng khu cơng nghiệp, cĩ đảo Phú Qúy là một trung tâm dự trữ dầu khí. Theo dự kiến tổng thu ngân sách tỉnh từ nguồn dầu khí năm 2005 là 1.000 tỷ đồng.
2.1.3.4 Vai trị của kinh tế biển đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Bình Thuận Thuận
Bình Thuận là một Tỉnh ven biển đang phát triển. Với lợi thế về quy mơ và tiềm năng tài nguyên, biển chiếm vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của Tỉnh. Biển Bình Thuận là một trong ba ngư trường lớn của cả nước, được đánh giá là cĩ lợi thế về tài nguyên đa dạng, phong phú, với nhiều loại hải đặc sản cĩ giá trị kinh tế cao, tiềm năng du lịch to lớn và là nơi cĩ thể phát triển giao thơng biển tới các cảng trong vùng và nước ngồi.
Kinh tế biển là ngành kinh tế mũi nhọn và cĩ vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của Tỉnh Bình Thuận.
Trong những năm qua, kinh tế biển đã từng bước phát triển ổn định và cĩ những đĩng gĩp đáng kể trong thành tựu kinh tế – xã hội của Tỉnh. Cơ cấu ngành, nghề thủy sản đã cĩ những chuyển đổi theo chiều hướng tích cực; ngành du lịch biển và ven biển đã cĩ bước phát triển nhảy vọt kể từ năm 1995 đến nay; giao thơng vận tải biển cũng được quan tâm đầu tư đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế biển theo đúng định hướng phát triển ngành kinh tế mũi nhọn của Tỉnh.
Tốc độ tăng GDP của Tỉnh hàng năm đều tăng, bình quân 5 năm từ năm 2000 đến năm 2004 đạt 11,34%. Năm 2000 GDP tồn Tỉnh (giá cố định năm 1994) là 2.171 tỷ đồng, trong đĩ thủy sản là 279 tỷ đồng, du lịch là 90 tỷ đồng; đến năm 2004 GDP là 3.376 tỷ đồng, trong đĩ thủy sản là 402,9 tỷ đồng chiến 11,93%, du lịch là 170,5 tỷ đồng chiến 7,85% GDP tồn Tỉnh (giá cố định năm 1994).
Kinh tế biển đã thu hút được một lực lượng lao động rất lớn, giải quyết cơng ăn việc làm cho nhiều đối tượng, từ lao động phổ thơng đến lao động đã
qua đào tạo. Theo thống kê đến cuối năm 2004 cĩ 84.850 lao động trong lĩnh vực kinh tế biển, trong đĩ ngành thủy sản cĩ 74.350 người (chiếm 14,6% lao động tồn tỉnh), ngành du lịch là 10.500 người. Tuy nhiên, lao động cĩ tay nghề và đã qua đào tạo đạt thấp, trình độ văn hố rất hạn chế nên việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật gặp nhiều khĩ khăn.
Kinh tế biển phát triển gĩp phần giải quyết việc làm cho người lao động tại địa phương, tăng thu ngân sách, thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển. Như vậy, nếu nhanh chĩng tạo dựng cho các ngành kinh tế biển Bình Thuận cĩ được một mơi trường đầu tư mới hấp dẫn hơn, thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư hơn, tập trung được nhiều nguồn lực hơn thì đây sẽ là một cơ hội lớn để Bình Thuận cĩ điều kiện đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế – xã hội trong những năm tới.