Tập trung triển khai thực hiện cĩ hiệu qủa các chương trình mục tiêu của ngành thủy sản.

Một phần của tài liệu 418 Một số giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế Biển Bình Thuận giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 47)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN BÌNH THUẬN 2006-2010.

3.2.2Tập trung triển khai thực hiện cĩ hiệu qủa các chương trình mục tiêu của ngành thủy sản.

của ngành thủy sản.

Ưu tiên tập trung cho chương trình phát triển nuơi trồng thủy sản, nhất là sản xuất tơm giống và chương trình chế biến xuất khẩu thủy sản. Ưu tiên đầu tư, đẩy mạnh nuơi tơm nước lợ, các loại cá nước ngọt để tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho chế biến xuất khẩu.

Tiếp tục đẩy mạnh chế biến xuất khẩu thủy sản, tăng cường đầu tư mở rộng và nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật của các doanh nghiệp chế biến thủy sản với trang thiết bị hiện đại, đa dạng hĩa các mặt hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Tiếp tục đầu tư chiều sâu cho chế biến nội địa nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm, tiến tới chuyển các sản phẩm nội địa cĩ thể đồng thời là sản phẩm xuất khẩu.

Tổ chức tốt khâu dịch vụ nghề cá cả trên biển và trên bờ theo hướng phát triển mạnh các tổ chức, đơn vị cung ứng nguyên liệu, thu mua sản phẩm, sơ chế trên biển phục vụ cho yêu cầu phát triển đánh bắt hải sản xa bờ.

Khẩn trương quy hoạch và đầu tư các cơ sở đĩng, sửa tàu thuyền, cĩ biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn, hạn chế tàu thuyền cĩ cơng xuất nhỏ, đánh bắt hải sản ven bờ, gắn với quy hoạch, sắp xếp các bãi neo đậu, đảm bảo mỹ quan phát triển du lịch ven biển.

Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển ngành Thủy sản đồng bộ. Chú ý đầu tư nạo vét luồng lạch, cửa biển để tàu thuyền cĩ nơi neo đậu. Xây dựng hồn thiện và sớm đưa vào khai thác Khu cơng nghiệp chế biến hải sản phía Nam Cảng Phan Thiết.

Một phần của tài liệu 418 Một số giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế Biển Bình Thuận giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 47)