trích lập để dự phịng cho những tổn thất cĩ thể xảy ra do khách hàng khơng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phịng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch tĩan vào chi phí họat động của tổ chức tín dụng. Dự phịng rủi ro bao gồm: dự phịng cụ thể và dự phịng chung.
Số tiền dự phịng cụ thể phải trích được tính theo cơng thức: R = max [0, (A-C)] x
r
Trong đĩ: - R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích - A: giá trị của khỏan nợ. - C: giá trị của tài sản bảo đảm - r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể.
Lọai tài sản bảo đảm Tỷ lệ tối đa (%)
Số dư trên tài khỏan tiền gởi, sổ tiết kiệm bằng VNĐ tại tổ
chức TD 100
Tín phiếu kho bạc, vàng, số dư trên tài khỏan tiền gởi, sổ tiết kiệm bằng ngọai tệ tại tổ chức TD
95 Trái phiếu Chính Phủ
- Cĩ thời hạn cịn lại từ 01 năm trở xuống - Cĩ thời hạn cịn lại từ 01 năm đến 05 năm - Cĩ thời hạn cịn lại trên 05 năm
95 85 80 Thương phiếu, giấy tờ cĩ giá của tổ chức TD khác 75
Chứng khĩan của tổ chức TD khác 70
Chứng khĩan của doanh nghiệp 65
Bất động sản (nhà ở của dân cư cĩ giấy tờ hợp pháp và/hoặc bất động sản gắn liền với quyền sử dụng đất hợp pháp)
50
Các lọai tài sản bảo đảm khác 30
- Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể đối với các nhĩm nợ như sau: Nhĩm 2: 5%
Nhĩm 3: 20% Nhĩm 4: 50% Nhĩm 5: 100%.
- Dự phịng chung: ngịai số tiền trích dựï phịng cụ thể, tổ chức tín dụng phải thực hiện trích lập và duy trì dự phịng chung bằng 0,75% tổng giá trị các khỏan nợ từ nhĩm 1 đến nhĩm 4; trong thời hạn tối đa 05 năm (kể từ ngày 07/5/2005-ngày quy định này cĩ hiệu lực) tổ chức tín dụng phải trích lập đủ số tiền dự phịng chung.