Những khĩ khăn, thách thức:

Một phần của tài liệu 498 Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Công thương tỉnh Bến Tre, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương (Trang 38 - 41)

Khĩ khăn chung của các NHTM trong nước: cạnh tranh trong thời kỳ tới sẽ ngày càng quyết liệt và rủi ro tiềm ẩn nhiều hơn. Ngân hàng là ngành nhạy cảm nhất, chịu nhiều ảnh hương bất lợi từ mơi trường kinh tế. Trong đĩ cĩ 3 vấn đề lớn tác động trực tiếp đến họat động kinh doanh ngân hàng, đĩ là:

(i) Năng lực cạnh tranh của khách hàng vay vốn là các doanh nghiệp trong nước chưa đủ mạnh để chuyển sang họat động trong cơ chế thị trường thực sự và hội nhập quốc tế, khả năng chống đỡ rủi ro của phần lớn các doanh nghiệp đều thấp do tiềm lực tài chính yếu.

(ii) Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng khốc liệt, đặc biệt là cạnh tranh khơng lành mạnh để giành khách hàng bằng mọi cách cĩ khuynh hướng gia tăng, làm tăng áp lực hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng, tiêu chuẩn khách hàng, lãi suất cho vay và phí dịch vụ. Các yếu tố chi phí đầu vào của ngân hàng cĩ xu hướng tăng lên, trong khi đĩ lãi suất cho vay và phí dịch vụ cĩ xu hướng giảm làm cho chênh lệch lãi suất đầu ra, đầu vào cĩ xu hướng ngày càng giảm.

(iii) Thị trường tài chính phát triển sơi động hơn nhưng biến động phức tạp. Sẽ bùng nổ xu hướng chuyển dịch dịng tài chính từ tiền gởi, tiền vay ngân hàng sang chứng khĩan (cổ phiếu, trái phiếu). Thị trường chứng khĩan, giá vàng, giá nhà đất, tỷ giá biến động phức tạp, khơng kiểm sĩat được sẽ làm tăng thêm khĩ khăn trong huy động vốn, cho vay và tăng nguy cơ rủi ro đối với tịan bộ các họat động kinh doanh ngân hàng.

- Hoạt động của của chi nhánh NHCT Bến Tre nĩi riêng chắc chắn sẽ phải đối mặt với một áp lực lớn từ nhu cầu vốn của nền kinh tế và áp lực cạnh tranh về khả năng nguồn vốn, chất lượng dịch vụ, hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng.

- Khách hàng vay vốn của chi nhánh phần lớn là các DNVVN, kinh tế cá thể, hộ gia đình. Tuy tiềm năng phát triển tốt nhưng do phát triển nhanh từ nền sản xuất nhỏ nên nhìn chung các khách hàng này đang gặp nhiều khĩ khăn như: thiếu kiến thức và kinh nghiệm trong họat động kinh tế thị trường, nhất là thị trường ngịai nước; tay nghề của người lao động, trình độ quản lý của người lãnh đạo doanh nghiệp thấp; trình độ hiểu biết về khoa học kỹ thuật thấp; thiếu vốn….Mặt khác, thị trường xuất khẩu các mặt hàng nơng sản thực phẩm (nhất là đối với hàng thủy sản vốn là thế mạnh kinh tế của tỉnh như tơm sú, cá basa) ngày càng quản lý nghiêm ngặt về tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an tịan thực phẩm cùng với việc áp thuế chống bán phá giá của một số nước gây nhiều khĩ khăn, bất lợi cho người sản xuất kinh doanh. Những vấn đề này ảnh hưởng xấu đến quy mơ tăng trưởng cũng như chất lượng tín dụng của chi nhánh.

- Do chi nhánh mới bắt đầu áp dụng những chuẩn mực, phương pháp quản trị điều hành, kỹ thuật nghiệp vụ theo thơng lệ quốc tế vào họat động nên tính chuyên nghiệp vẫn chưa cao. Mặt khác, với cơ cấu trình độ, tuổi tác của đội ngũ cán bộ hiện cĩ và trong tình hình về tuyển dụng lao động tại chi nhánh theo quy định hiện nay của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam sẽ khơng đáp ứng được yêu cầu về lực lượng cán bộ tín dụng “cĩ tâm và đủ tầm” nhằm phục vụ tốt các yêu cầu của khách hàng.

Tĩm lại: Họat động tín dụng của chi nhánh NHCT Bến Tre trong những năm qua đã cĩ những chuyển biến tích cực và gĩp phần đáng kể đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Bến Tre. Bến Tre là một tỉnh cịn nhiều tiềm năng và lợi thế phát triển. Sự tác động của tín dụng ngân hàng cần phải hướng vào phát huy những tiềm năng và lợi thế đĩ.

Qua thực tiễn họat động tín dụng của chi nhánh NHCT Bến Tre trên địa bàn tỉnh thời gian qua cho thấy: tăng trưởng tín dụng với nhịp độ cao, nợ xấu khơng nhiều, đầu tư tín dụng đúng định hướng, song những rủi ro tiềm ẩn trong họat động tín dụng thời gian tới là khơng thể xem thường, nhất là việc đầu tư vốn tín dụng cho một số doanh nghiệp đã bộc lộ những khĩ khăn ban đầu, thị trường đầu ra của hàng nơng, thủy sản cịn bấp bênh; khả năng cân đối giữa cho vay và huy động vốn tại chỗ cịn ở mức thấp (tình trạng chung của các NHTM trên địa bàn); khả năng thẩm định, phân tích tín dụng cịn nhiều hạn chế. Nhu cầu vốn tín dụng ngân hàng trong thời gian tới và khả năng sử dụng vốn một cách hiệu quả tạo nên áp lực rất lớn trong họat động của chi nhánh, vì cả ngân hàng và các doanh nghiệp đều phải đối mặt với những thách thức từ quá trình hội nhập kinh tế, nhưng ngân hàng cũng khơng thể co cụm lại vì sợ rủi ro. Nghĩa là chi nhánh NHCT Bến Tre phải tiếp tục giải quyết đồng thời hai vấn đề: Làm sao để tiếp tục tăng trưởng tín dụng nhằm giữ vững và phát triển thị phần? Làm sao để vốn cho vay được an tịan và hiệu quả?

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu 498 Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Công thương tỉnh Bến Tre, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương (Trang 38 - 41)