Mục tiêu chiến lược phát triển NHNT Việt Nam là: “Phấn đấu trở thành một ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, hoạt động đa năng, kết hợp bán buơn và bán lẻ, mở rộng dịch vụ ngân hàng, phục vụ phát triển kinh tế trong nước và trở thành một ngân hàng quốc tế khu vực”. Dựa trên mục tiêu này, VCB HCM đã xác định xu hướng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh của Chi nhánh trong giai đoạn hội nhập sắp tới:
¾ Thực hiện tăng trưởng doanh số và dư nợ bảo lãnh trong nước và nước ngồi nhằm đảm bảo khơng những giữ vững mà cịn mở rộng thị phần, đồng thời đạt mục tiêu quan trọng là lợi nhuận và an tồn.
¾ Về phương thức kinh doanh và tiếp thịđể phát triển nghiệp vụ bảo lãnh: chuyển từ thụ động sang chủ động, tức là khơng chờ khách hàng đến với ngân hàng mà ngân hàng phải chủđộng đi tìm khách hàng. Thực hiện chính sách đa dạng hĩa khách hàng, khơng phân biệt thành phần kinh tế, chú trọng mở rộng nghiệp vụ bảo lãnh cho đối tượng là thể nhân. Giữ khách hàng truyền thống và thu hút khách hàng tốt bằng thái độ
phục vụ và bằng chính sách ưu đãi về phí dịch vụ.
¾ Khẩu hiệu lớn của VCB HCM đề ra cho Phịng bảo lãnh nĩi riêng và tất cả cán bộ cơng nhân viên Chi nhánh là:
“Nhân viên Vietcombank: Niềm nở -Hịa nhã – Ân cần – Trí tuệ”
“Dịch vụ Vietcombank: Nhanh chĩng – Hiệu quả - An tồn – Thuận tiện” “Khách hàng là người trả lương cho mình!”
“Hãy làm cho khách hàng biết đến mình!”
“Phải làm sao cho khách hàng luơn nhớđến mình!”
¾ Phát triển nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực. Nâng cao trình độ
chuyên mơn nghiệp vụ, sự tự tin và bản lĩnh nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ của chi nhánh, cĩ chính sách đào tạo kịp thời, gắn kết chặt chẽ với hoạt động kinh doanh, trẻ
hĩa đội ngũ cán bộ lãnh đạo cĩ đức và trình độ, xây dựng thế hệ kế thừa vững mạnh, cĩ đủ tâm – xứng tầm.
¾ Mở rộng quan hệ, hợp tác với các ngân hàng trong nước cũng như ngân hàng nước ngồi hay các tổ chức, định chế tài chính khác trên thế giới. Trên cơ sở phát huy thế mạnh của mình và tận dụng lợi thế của các ngân hàng khác để hồn thiện và phát triển những điểm cịn hạn chế trong hoạt động nghiệp vụ bảo lãnh tại Chi nhánh.
3.2. Mục tiêu của các giải pháp:
Với xu hướng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại VCB HCM và thực trạng nghiệp vụ bảo lãnh tại VCB HCM cũng như những thuận lợi và khĩ khăn đã nêu ra trong chương 2, việc đề xuất những giải pháp nhằm hồn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh là rất cần thiết. Tuy nhiên, mục tiêu của những giải pháp này phải đảm bảo cùng
định hướng với mục tiêu chung của VCB HCM trong việc phát triển các nghiệp vụ
ngân hàng, đĩ là “An tồn – Hiệu quả - Tăng trưởng”.
An tồn: là yêu cầu trên hết của nghiệp vụ ngân hàng nĩi chung và nghiệp vụ
bảo lãnh nĩi riêng. Cĩ như vậy thì nghiệp vụ bảo lãnh mới cĩ thể phát triển bền vững và lâu dài, gĩp phần vào sự phát triển chung của VCB HCM và cả hệ thống VCB trên con đường hội nhập.
Hiệu quả: Hiệu quả của nghiệp vụ bảo lãnh trước tiên thể hiện ở các khoản phí bảo lãnh thu được. Bên cạnh đĩ xuất phát từ nghiệp vụ bảo lãnh, khách hàng sử dụng nghiệp vụ bảo lãnh đồng thời tạo ra các tiện ích hỗ trợ cho các nghiệp vụ khác tại VCB HCM, cụ thể như tăng nguồn huy động vốn ổn định thơng qua các khoản tiền ký quỹ
bảo lãnh; tăng lượng khách hàng cá nhân mở chứng nhận tiền gửi cĩ kỳ hạn làm khoản
đảm bảo cho bảo lãnh, khách hàng kết hợp sử dụng các nghiệp vụ khác tại VCB HCM…
Tăng trưởng: Tăng trưởng phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế đất nước và chính sách tiền tệ của ngân hàng. Đây cũng là mơt mục tiêu quan trọng cần quan tâm trong việc xem xét đề ra các giải pháp hồn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh.