Bảolãnh độc lập và tín dụng dự phịng

Một phần của tài liệu 266 Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh TP.HCM (Trang 25 - 28)

1.5.1. Những điểm giống nhau:

Đều là một trong những loại hình của cam kết bảo lãnh mà người phát hành chủ yếu là ngân hàng.

1.5.2. Những điểm khác nhau:

Bo lãnh độc lp Tín dng thư d phịng

1. Mục đích sử dụng:

Được sử dụng trước hết nhằm hỗ trợ

nghĩa vụ tài chính

Được sử dụng trước tiên tại thị trường Mỹ.

Thiên về tín dụng chứng từ

Được sử dụng trước hết nhằm hỗ trợ

nghĩa vụ phi tài chính

2. Sựđa dạng trong thực tế vận dụng:

Được sử dụng trước tiên trong các giao dịch quốc tế, khơng áp dụng tại Mỹ. 3. Kỹ thuật nghiệp vụ

Thiên về cam kết bảo lãnh 4. Quy tắc thường áp dụng

Thơng thường là URDG Thơng thường là UCP, ISP, khơng áp dụng theo URDG

1.6. Các điều luật về bảo lãnh và tín dụng dự phịng: 1.6.1. Những quy tắc về bảo lãnh của ICC:

Sự phát triển mạnh của giao dịch cam kết bảo lãnh trong thập kỷ 60 đã buộc các tổ

chức thương mại, tài chính quốc tế nghĩ đến một hành lang pháp lý cho cơng cụ bảo

đảm được coi là đa năng, uyển chuyển này. Trong sốđĩ, Phịng Thương mại Quốc tế

(The International Chamber of Commerce), một tổ chức phi chính phủ về thương mại – ngân hàng – bảo hiểm – vận tải lớn nhất thế giới đã cĩ những đĩng gĩp đáng kể vào cơng trình trên. Sau đây chúng ta sẽ đề cập đến các quy tắc, điều luật mà Phịng Thương mại Quốc tếđã ban hành:

1.6.1.1. “Quy tắc Thống nhất về Bảo Lãnh Hợp đồng” The Uniform Rules for Contract Guarantee – gọi tắt là URCG cĩ hiệu lực năm 1978, số xuất bản 325. ICC đã hợp tác chặt chẽ với các tổ chức liên chính phủ và các tổ chức thương mại quốc tế

thuộc Liên Hiệp Quốc ban hành URCG nhằm đảm bảo về sự thống nhất về thực hành giao dịch bảo lãnh dựa trên sự cân xứng về quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan

nhưng cũng tuân thủ mục đích thương mại của Bảo lãnh, cĩ nghĩa là đảm bảo số tiền thanh tốn từ phía thứ ba trong trường hợp Người hưởng chứng minh rằng họ được quyền thanh tốn do sự vi phạm hợp đồng của đối tác. Một sốđặc điểm của URCG: - Trong quy tắc này, thuật ngữ “Simple” hoặc “Fisrt demand” hay “First simple demand” đã khơng được đưa vào. Các nhà soạn thảo cũng khơng lưu ý đến việc giải nghĩa các từ “primary/secondary” hay “independent/accessory obligation” do sự khác biệt giữa các luật quốc gia. Thay vào đĩ, cách thức cụ thểđối với điều kiện tiên quyết

để được thanh tốn theo bảo lãnh và những khiếu nại, biện hộ đối với người bảo lãnh

được lưu tâm nhiều nhất.

- URCG được đánh giá là thiên về sự bảo vệ người ủy nhiệm chống lại những địi tiền gian lận của đối tác và do vậy khơng được Người thụ hưởng mặn mà hưởng ứng. URCG yêu cầu xuất trình phán quyết của tịa, hoặc quyết định của trọng tài hay chấp thuận việc địi tiền của Người được bảo lãnh. Điều này nhằm đảm bảo sự trung thực của việc địi tiền từ những đối tác thiếu trung thực, gian dối nhưng hồn tồn bất lợi cho những doanh nghiệp trung thực.

- URCG đã loại bỏ tính chất chứng từ của giao dịch ngân hàng (chỉ duy nhất bằng chứng từ và trên cơ sở chứng từ) mà bảo lãnh lại được đa số ngân hàng phát hành. Hơn nữa, qua những điều kiện địi tiền trên, người ta cho rằng Người thụ hưởng phải tạo ra những chứng cứ vi phạm bằng việc kiện tụng hoặc qua cơ quan trọng tài, điều này bác bỏ ý nghĩa của tính chất “theo yêu cầu” của bảo lãnh trong việc bồi thường nhanh chĩng thiệt hại của Người thụ hưởng do đối tác gây ra. Điều này làm cho URCG khơng

được áp dụng rộng rãi và mau chĩng bị lãng quên. Ngay cả ngân hàng, người đứng ra cam kết thanh tốn cũng hồn tồn khơng muốn liên quan đến những vụ việc phát sinh ngồi giao dịch nhà băng, những kiện tụng dẫn đến những can thiệp bởi cơ quan pháp luật trong giao dịch bảo lãnh. Ngân hàng chỉ muốn các điều khoản và điều kiện của bảo lãnh là ý chí thể hiện quyết tâm của Người được bảo lãnh và Người thụ hưởng. Mọi việc địi tiền và trả tiền được thực hiện theo đúng qui định của bảo lãnh, bằng và trên

cơ sở chứng từ. Mọi tranh chấp, hai phía phải tự giải quyết với nhau trên cơ sở Hợp

đồng.

- Thế nhưng vẫn cĩ ý kiến cho rằng khơng thể loại bỏ yếu tố tích cực của URCG: đĩ là ngăn cản hoặc ít nhất cũng hạn chếđược sự gian lận, thậm chí lừa đảo của những bọn bất tín, hoặc bọn mafia quốc tế. Tuy nhiên, tuyệt đại đa số các giao dịch bảo lãnh lại

được thực hiện với ý thức rõ ràng và cơng minh, đĩ là đảm bảo sự cơng bằng cho cả

hai phía, nhằm thúc đẩy quá trình hồn thiện hợp đồng.

Điều này đã được ICC ý thức và nhìn nhận một cách nghiêm túc và giữa những năm 80, thấy được sự cần thiết phải sửa đổi URCG theo hướng tơn trọng tính độc lập của giao dịch bảo lãnh nhưng vẫn phải duy trì yếu tố tích cực của nĩ. Từđĩ cho thấy muốn một điều luật thực sự cần thiết cho thực tiễn nĩ phải thể hiện sự cân bằng về lợi ích của cả hai bên, cĩ như vậy mới được hai bên chấp nhận.

Một phần của tài liệu 266 Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh TP.HCM (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)