Chú trọng cơng tác đào tạo nguồn nhân lực phịng bảo lãnh

Một phần của tài liệu 266 Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh TP.HCM (Trang 75)

- Bên cạnh việc phân bổ thêm bộ phận lãnh đạo và tuyển dụng thêm nhân viên, cơng tác đào tạo và đào tạo lại đối với nhân viên Phịng bảo lãnh cũng cần được chú trọng. Xây dựng phong cách, thái độ phục vụ chuyên nghiệp, trong cơng việc thì phải giải quyết nhanh, chính xác và đảm bảo an tồn; trong giao tiếp với khách hàng phải cĩ đủ

trí tuệ, sự tự tin và thái độ thận trọng, khiêm nhường.

- Chi nhánh cần tổ chức các lớp đào tạo dành riêng cho nhân viên Phịng bảo lãnh. Những kiến thức chuyên sâu về hoạt động bảo lãnh cũng như những kiến thức liên quan đến mơi trường kinh doanh quốc tế phải bổ sung cho nhân viên một cách đầy đủ, cập nhật với sự thay đổi chung.

- Nhân viên Phịng Bảo lãnh cũng cần được tham gia các lớp nghiệp vụ khác như tín dụng, ngoại hối, thanh tốn quốc tế, tạo cơ hội cho nhân viên bảo lãnh trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp khác trong và ngồi Chi nhánh. Đặc biệt, Chi nhánh cần cĩ chính sách cho nhân viên đi tu nghiệp ở nước ngồi. Với hoạt động bảo lãnh ngân hàng, Việt Nam ta cịn phải học hỏi nhiều ở các nước phát triển, chính vì thế chúng ta cần phải học hỏi nhiều kinh nghiệm về nghiệp vụ, cách thức hạn chế rủi ro trong hoạt

động…

- Tổ chức các cuộc hội thảo, trao đổi rút kinh nghiệm hàng năm giữa các nhân viên trong ngân hàng, đồng thời phổ biến các điều luật quốc tế về bảo lãnh như: URDG 458, ISP 98, UCP 600…

3.3.3. Thành lập bộ phận thẩm định riêng cho nghiệp vụ bảo lãnh:

Để hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh mang tính chuyên nghiệp thì việc thành lập một bộ phận thẩm định gắn trực tiếp với Phịng Bảo lãnh là rất cần thiết. Giải pháp này vừa khắc phục được việc quá tải cho nhân viên Phịng Quan hệ khách hàng mà vẫn đảm bảo tính khách quan trong cơng tác thẩm định – phát hành bảo lãnh – xử lý sau khi phát hành. Bộ phận này sẽ xem xét các hồ sơ khách hàng đề nghị bảo lãnh với mức ký quỹ

dưới 100% hoặc cĩ tài sản đảm bảo. Phịng Bảo lãnh cĩ thể chủ động trong việc xét duyệt và cấp thư bảo lãnh cho khách hàng kịp thời.

3.3.4. Thành lập một bộ phận/phịng chuyên tư vấn về luật:

Mơ hình này đã được chi nhánh các ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam như Citibank, Ngân hàng ANZ … áp dụng từ lâu. Tại các ngân hàng này, một khi nội dung thư bảo lãnh khác với mẫu chuẩn thì trước khi phát hành thư bắt buộc phải thơng qua bộ phận pháp chế xem xét. Chẳng hạn nếu trong thư bảo lãnh sử dụng từ “yêu cầu địi tiền hợp lệ” (“valid claim”) thì bộ phận pháp chế của họ khơng chấp nhận mà phải sửa thành “yêu cầu địi tiền” (“claim”) vì khơng cĩ tiêu chuẩn “hợp lệ” thống nhất giữa các bên liên quan thì sau này dễ xảy ra tranh chấp về khái niệm này. Bộ phận này ra đời sẽ giúp nhân viên bảo lãnh tồn tâm tồn ý làm nghiệp vụ, bên cạnh đĩ khách hàng sẽđược tư

vấn tốt hơn trước khi chính thức yêu cầu ngân hàng phát hành bảo lãnh. Thiết nghĩ đây là một việc cần làm ngay bởi trong xu thế hội nhập hiện nay, các giao dịch bảo lãnh với nước ngồi ngày càng nhiều địi hỏi chúng ta phải am hiểu luật, tránh một số trường hợp đã xảy ra là khi cĩ tranh chấp thì ngân hàng mới quay trở lại xem hồ sơ gốc, tìm hiểu về luật và xin tư vấn ở các văn phịng luật sư, lúc này cĩ thểđã quá trễ. Vả lại, vấn

đề này khi cĩ các luật sư chuyên nghiệp xem xét ngay từ đầu thì chắc chắn sẽ nhanh chĩng cho khách hàng và an tồn ngân hàng.

3.3.5. Xây dựng chính sách lương, thưởng hợp lý:

- Xĩa bỏ chủ nghĩa bình quân trong cơ chế tiền lương, lương phải căn cứ trên cơ sở

năng lực và hiệu quả cơng việc. Mơi trường làm việc đạt được sự thân thiện hịa đồng, gắn bĩ lâu dài nhưng cũng cĩ thi đua để tạo động lực làm việc. Chi nhánh cần cĩ chính sách khen thưởng kịp thời cũng như xử phạt nghiêm minh, phải thường xuyên mở các

đợt kiểm tra, đánh giá kết quả làm việc của từng nhân viên, từđĩ cĩ chính sách thưởng phạt phù hợp. Nhân viên làm việc cĩ kết quả tốt sẽ được khen thưởng, tạo điều kiện cho họ phát huy khả năng của mình, gắn bĩ lâu dài với Chi nhánh.

- Chi nhánh cần xét nâng bậc lương khi nhân viên tự học để nâng cao trình độ phù hợp với chuyên mơn, đồng thời xét hỗ trợ một phần chi phí đạo tạo nhằm khuyến khích người lao động tựđào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết phục vụ cho cơng việc ngày một hiệu quả hơn.

3.3.6. Xây dựng chính sách khách hàng linh hoạt và hợp lý:

- Nhằm tạo thêm lực hút để mở rộng thị phần giao dịch bảo lãnh trong thời gian tới, tăng thêm sức cạnh tranh, Chi nhánh cần tăng cường giới thiệu nghiệp vụ bảo lãnh đến với khách hàng. Nhìn chung nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng cịn khá mới mẻ với các doanh nghiệp Việt Nam nên khơng ít doanh nghiệp gặp khĩ khăn về thơng tin trước khi

đến với ngân hàng. Để rút ngắn thời gian giải thích cho khách hàng về hồ sơ cũng như

trình tự thực hiện, Chi nhánh cĩ thể thơng tin trên Websites, hướng dẫn khách hàng rõ ràng cụ thể về hồ sơ yêu cầu cho từng loại bảo lãnh hoặc tổ chức hội thảo giới thiệu nghiệp vụ bảo lãnh, như vậy khách hàng vừa cĩ thời gian nghiên cứu kỹ yêu cầu của ngân hàng và chuẩn bị đầy đủ hồ sơ trước khi đến với ngân hàng, nhân viên Phịng Bảo lãnh cũng đỡ mất thời gian hướng dẫn.

- Thực hiện chính sách đãi ngộ khách hàng bằng cách:

9 Áp dụng biểu phí và mức phí bảo lãnh cạnh tranh, tham khảo mức phí bảo lãnh của các ngân hàng trên địa bàn, nhất là các Chi nhánh ngân hàng nước ngồi trên địa bàn.

9 Đảm bảo giao dịch nhanh chĩng, tiện lợi cho khách hàng, tư vấn nghiệp vụ thơng thạo, tận tình và miễn phí.

9 Xây dựng bảo lãnh cho những khách hàng lớn cĩ uy tín, đặc biệt là các doanh nghiệp như: Tổng Cơng ty bưu chính viễn thơng, Tổng Cơng ty hàng khơng Việt Nam, Cơng ty xuất nhập khẩu dầu khí, Cơng ty điện lực…Khách hàng này được phép yêu cầu phát hành bảo lãnh mà khơng cần ký quỹ hoặc thế chấp tài sản. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng và ít nhiều khuyến khích khách hàng

đến với các sản phẩm dịch vụ khác của ngân hàng.

9 Thực hiện chăm sĩc khách hàng, đặc biệt là các khách hàng lâu năm, cĩ doanh số

bảo lãnh lớn, bằng việc làm thiết thực và thường xuyên như thăm và tặng quà nhân ngày lễ tết, sắp xếp lịch gặp gỡ khách hàng này để nắm bắt thơng tin, nhu cầu cũng như những khĩ khăn của họđể đĩ biện pháp hỗ trợ cần thiết, kịp thời.

9 Xét giảm mức ký quỹ cho khách hàng cĩ giao dịch bảo lãnh ký quỹ 100% lâu năm, uy tín, khơng bị phát sinh địi tiền từ người thụ hưởng.

3.3.7. Tăng cường cơng tác tuyên truyền, quảng cáo hình ảnh:

Đây là một cơng cụ cạnh tranh cĩ hiệu quả trong cơ chế thị trường. Tuy nhiên hoạt

động này là một trong những tồn tại, bất cập lâu nay của cả hệ thống VCB nĩi chung và VCB HCM nĩi riêng. Chi nhánh cần kiến nghị VCB TW duyệt chi phí quảng cáo trên các phương tiện thơng tin đại chúng.

Cơng tác tuyên truyền quảng bá khơng chỉ là nhiệm vụ của bộ phận chuyên trách mà phải là nhiệm vụ của tồn thể cán bộ cơng nhân viên VCB: một nhân viên ngân hàng tốt sẽ tạo sự thiện cảm cho cả một ngân hàng, nhiều nhân viên tốt sẽ thu hút được khách hàng, tất cả mọi nhân viên đều tốt thì tạo sự thành cơng cho ngân hàng.

3.3.8. Chú trọng đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị ngân hàng hiện đại:

- Phải thiết lập hệ thống vi tính hiện đại, ngồi việc nối mạng với hệ thống chi nhánh tồn quốc và trên thế giới … cịn phải nối mạng được với các cơ quan chức năng cĩ liên quan nhằm dễ dàng cập nhật các thơng tin như tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, khả năng tài chính, uy tín của doanh nghiệp …

- Nhanh chĩng xây dựng trụ sở mới để tập trung tồn bộ các phịng ban của Chi nhánh về một nơi, thiết kế các phịng ban làm việc theo phong cách hiện đại, tạo ấn tượng tốt

ở các khách hàng. Việc xây dựng trụ sở mới một phần sẽ giúp cho Chi nhánh thể hiện

được đẳng cấp, uy tín, tính chuyên nghiệp của một ngân hàng.

- Trang bị đầy đủ máy vi tính, máy in hiện đại nhằm phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. Các phịng ban liên quan và cấp trên cần xem xét và cấp máy mới hoặc sửa chữa nhanh chĩng trong trường hợp máy bị hư hỏng.

- Áp dụng cơng cụ quản lý hiện đại theo thơng lệ quốc tế, chuẩn bị những điều kiện cần thiết và sẵn sàng triển khai thực hiện một số nội dung chương trình áp dụng các cơng cụ quản lý ngân hàng hiện đại như: xây dựng hệ thống tự động hĩa tối đa khả năng kiểm tra, kiểm sốt bằng hệ thống máy vi tính; hệ thống phân tích và đánh giá mối

quan hệ khách hàng; hệ thống phân tích rủi ro trong lĩnh vực tín dụng – thanh tốn – thanh khoản – cơng nghệ…

3.3.9. Xây dựng chính sách thu hút đối tượng khách hàng là thể nhân giao dịch bảo lãnh tại VCB HCM bảo lãnh tại VCB HCM

Các giao dịch bảo lãnh đối với khách hàng thể nhân chủ yếu thơng qua các giao dịch bất động sản; học sinh, sinh viên đi du học, hộ kinh doanh cá thể làm đại lý cho các Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam, cơng ty bưu chính viễn thơng, thức ăn gia súc… Do vậy, khách hàng thể nhân cĩ nhu cầu bảo lãnh đến với VCB HCM, VCB HCM cần phải:

- Mở rộng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản hoặc ít nhất thành lập phịng ban chuyên tư vấn về giao dịch này, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng thể nhân biết và sử dụng nghiệp vụ bảo lãnh tại VCB HCM.

- Liên kết với các cơ quan cĩ chức năng tổ chức cho các học sinh, sinh viên đi du học, giới thiệu nghiệp vụ bảo lãnh của VCB HCM để họ biết và giới thiệu cho các du học sinh cĩ nhu cầu đến giao dịch. Đồng thời, tìm hiểu yêu cầu của các cơ quan này đối với các du học sinh để thực hiện chính sách bảo lãnh phù hợp cho các du học sinh.

- Phối hợp với các cơng ty cĩ nhu cầu mở rộng đại lý là hộ kinh doanh cá thể để tiến hành giới thiệu thủ tục làm bảo lãnh cho các đại lý này. VCB HCM nên dành ưu đãi về

phí và thủ tục cho các đại lý để tạo sự tin tưởng và gắn bĩ lâu dài.

- Sau khi xác định tiềm năng, nhu cầu bảo lãnh cụ thể cho các đối tượng là thể nhân, cần kiến nghị NHNT Việt Nam cĩ hướng dẫn thực hiện cụ thểđể Phịng Bảo lãnh triển khai một cách chuyên nghiệp và nhanh chĩng hơn.

- Xem xét và thay đổi mức phí bảo lãnh áp dụng cho đối tượng thể nhân hợp lý hơn. Cụ thể như sau:

¾ Cần quy định mức phí đối với bảo lãnh cĩ ký quỹ thấp hơn bảo lãnh đảm bảo bằng tài sản hoặc tín chấp, khơng áp dụng một mức phí cố định là 0,08% như

¾ Phí bảo lãnh tính trên cơ sở số ngày thực tế bảo lãnh cĩ hiệu lực, khơng tính trịn tháng như quy định hiện hành.

¾ Đối với đối tượng thể nhân cĩ dư nợ bảo lãnh lớn, thời hạn bảo lãnh dài, cần cĩ chính sách ưu đãi phí bảo lãnh riêng, tùy từng trường hợp cụ thể mà Phịng Bảo lãnh trình Ban giám đốc hoặc Hội đồng tín dụng VCB HCM xét duyệt mức phí

ưu đãi.

3.3.10. Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ:

Nhằm đảm bảo các khâu nghiệp vụ được tiến hành đúng theo luật pháp, đúng theo quy định của ngân hàng nĩi chung và VCB HCM nĩi riêng. Phát hiện kịp thời các sai phạm để cĩ biện pháp giải quyết đúng đắn, phát hiện ngay những bất hợp lý trong từng khâu để cĩ những điều chỉnh cho phù hợp. Để đảm bảo cho hoạt động bảo lãnh

được an tồn, Chi nhánh cần:

- Kiểm tra định kỳ, khơng định kỳ một cách hợp lý tất cả các khâu trong quy trình hoạt

động nghiệp vụ bảo lãnh.

- Thành lập một bộ phận chuyên mơn chuyên đánh giá, kiểm tra các hồ sơ bảo lãnh, tạo sự chuyên mơn hĩa, đảm bảo 100% hồ sơ được kiểm tra, tránh tình trạng sai sĩt cĩ thể

xảy ra trong quá trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh.

- Triệt để xử lý những sai phạm ngay khi phát hiện, đồng thời chấn chỉnh khâu quản lý nhân sự, kiểm tra chặt chẽ những hợp lý các hoạt động sinh hoạt của cán bộ nhân viên thuộc quyền trong quá trình quan hệ với khách hàng nhưng vẫn đảm bảo tính độc lập, chủđộng trong cơng việc của họ.

3.4. Một số kiến nghịđối với Nhà nước:

Thứ nhất: Xây dựng một hành lang pháp lý hồn chỉnh và chặt chẽ cho giao dịch bảo lãnh:

- Phải cĩ “Luật bảo lãnh” điều chỉnh giao dịch bảo lãnh đồng bộ. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là hiện nay Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới, các giao dịch ngày càng đa dạng và phức tạp vượt khỏi phạm vi quốc gia thì nhu cầu bảo lãnh ngày càng gia tăng. Hiện nay chúng ta chỉ mới cĩ những văn bản,

quy chế hướng dẫn thực hành cụ thể cho từng loại bảo lãnh, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia dịch vụ bảo lãnh cịn mơ hồ, khơng rõ ràng. Điều này làm tăng rủi ro trong hoạt động bảo lãnh, nếu chúng ta khơng cĩ một văn bản luật cụ thể nào thì khi tiến hành giao dịch bảo lãnh với đối tác nước ngồi, các ngân hàng phải dẫn chiếu luật của nước ngồi để áp dụng. Việc này đơi khi gây thiệt hại cho phía Việt Nam, đặc biệt khi chúng ta chưa hiểu chính xác về thuật ngữ và các điều khoản mà họ đã quy định. Chính vì vậy việc ban hành “Luật bảo lãnh ngân hàng” sẽ là một vũ khí giúp các ngân hàng trong nước cũng như VCB HCM tự vệ khi tham gia giao dịch bảo lãnh với các

đối tác nước ngồi.

- Cần chú trọng trình tự giao dịch nghiệp vụ bảo lãnh, các văn bản quy chế của Ngân hàng về nghiệp vụ bảo lãnh thường chú trọng về thủ tục thế chấp bảo đảm và hầu như

khơng đề cập đến yếu tố trình tự giao dịch. Từ đĩ các ngân hàng thực hiện theo cách thức, hiểu biết của mình tạo ra sự bất đồng bộ, khập khiễng trong giao dịch bảo lãnh giữa các ngân hàng.

Thứ hai: Cần cĩ một chuẩn mực chung trong kỹ thuật nghiệp vụ bảo lãnh. Các văn bản, quy chế nên nêu ra các yếu tố quan trọng trong nội dung bảo lãnh hay những mẫu bảo lãnh tiêu chuẩn riêng cho từng loại bảo lãnh để từ đĩ tạo nên sự thống nhất trong giao dịch bảo lãnh, phù hợp với các chuẩn mực thơng lệ quốc tế. Tránh tình trạng “nội

địa hĩa” và “đơn giản hĩa” giao dịch bảo lãnh bằng những việc làm khá tùy tiện của các ngân hàng trong thời gian qua.

- Bên cạnh đĩ, các thơng tư hướng dẫn cụ thể quy chế bảo lãnh của các ngành, đặc biệt là của Ngân hàng Nhà nước cần được ban hành kịp thời. Các hướng dẫn này phải tạo

được sự hồn chỉnh và thống nhất trong giao dịch bảo lãnh của tồn ngành Ngân hàng.

Thứ ba: Nhà nước cần quy định cơ chế kiểm tra, kiểm sốt hoạt động ngân hàng nĩi chung và hoạt động bảo lãnh nĩi riêng một cách cụ thể, hợp lý phù hợp với hoạt động

Một phần của tài liệu 266 Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh TP.HCM (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)