Nghiệp vụ thơng báo thư bảo lãnh

Một phần của tài liệu 266 Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh TP.HCM (Trang 59)

2.3.7.1. Trường hợp thư bảo lãnh được gởi bằng điện:

Phịng Quan hệ đại lý chuyển điện cho Phịng bảo lãnh. Cán bộ bảo lãnh nhận điện và làm cơng văn thơng báo thư bảo lãnh cho khách hàng. Khách hàng ở đây là đại diện của người yêu cầu mở thư bảo lãnh ở nước ngồi hoặc là người thụ hưởng thư bảo

lãnh, tùy theo chỉ định của ngân hàng chỉ thị. Việc trả phí thơng báo đơi khi được qui

định trong điện, thơng thường VCB HCM thu của người đến nhận thư bảo lãnh

2.3.7.2. Trường hợp thư bảo lãnh được gởi trực tiếp hoặc qua đường văn thư:

Đây là trường hợp ngân hàng chỉ thị gởi bản chính thư bảo lãnh do họ phát hành đến VCB HCM yêu cầu VCB HCM thơng báo cho người thụ hưởng hoặc thư bảo lãnh đã

được gửi đến người thụ hưởng nhưng người thụ hưởng khơng biết cĩ phải là thư thật hay khơng. Khi nhận được thư bảo lãnh, cán bộ bảo lãnh phải tiến hành kiểm tra chữ

ký trên thư bảo lãnh và thẩm quyền của người ký thư thơng qua Phịng Quan hệđại lý. Trường hợp Phịng Quan hệ đại lý khơng xác định được thì cán bộ bảo lãnh phải gởi

điện cho ngân hàng chỉ thị trong đĩ tham chiếu số thư, trị giá thư, ngày phát hành và người ký thư, yêu cầu họ xác nhận là thư bảo lãnh kể trên là do họ phát hành để VCB HCM cĩ cơ sở thơng báo cho người thụ hưởng.

Nhận xét: Nghiệp vụ thơng báo thư bảo lãnh rất đơn giản vì VCB HCM khơng chịu trách nhiệm thanh tốn cho người thụ hưởng thư bảo lãnh mà chỉ xác nhận tính xác thực của thư bảo lãnh. Tuy nhiên, cán bộ bảo lãnh của VCB HCM cũng phải đề cao cảnh giác, khi phát hiện các thư bảo lãnh giả mạo phải thơng báo ngay cho người thụ

hưởng. Ngồi ra, cán bộ bảo lãnh phải đọc tồn bộ nội dung thư bảo lãnh, nếu thấy

điều gì bất lợi cho người thụ hưởng (ví dụ: luật áp dụng của thư là luật nước ngồi hoặc các chứng từ xuất trình để được thanh tốn theo thư bảo lãnh khơng hợp lý…) thì cán bộ bảo lãnh sẽ tư vấn cho người thụ hưởng để họ yêu cầu đối tác đề nghị ngân hàng chỉ thị tu chỉnh nội dung thư.

2.4. Phân tích kết quả hoạt động nghiệp vụ bảo lãnh tại VCB HCM: 2.4.1. Số lượng giao dịch bảo lãnh tại VCB HCM: BẢNG 2.7. SỐ LƯỢNG GIAO DỊCH BẢO LÃNH TẠI VCB HCM Đơn vị tính: thư Năm TCỔỘNG NG lãnh Bảo đối ứng Bảo lãnh Dự thầu BTHHảo lãnh Đ Bảo lãnh Bảo hành Bảo lãnh Thanh tốn Bảo lãnh Khác 2001 2002 2003 2004 2005 1.234 1.474 1.718 1.888 2.508 5 102 112 113 153 659 683 822 915 1.266 248 284 312 334 466 93 143 173 217 275 219 250 278 279 285 10 12 21 30 43

Nguồn: Số liệu thống kê qua các năm của VCB HCM

Căn cứ vào số liệu ở Bảng 2.9, ta cĩ thể thấy rõ xu hướng biến động tăng liên tục hằng năm về số lượng thư bảo lãnh được phát hành tại VCB HCM. Năm 2001 tổng số lượng thư bảolãnh VCB HCM phát hành là 1.234 thư, đến năm 2005 con số này lên đến 2.508 thư , tăng 203%. Số lượng thư bảo lãnh tăng đều ở tất cả các loại, đặc biệt là sự

gia tăng đáng kể về số lượng thư bảo lãnh dự thầu, thực hiện hợp đồng và bảo hành.

2.4.2. Doanh số bảo lãnh tại VCB HCM:

Trong giai đoạn 2003-2005, VCB HCM đã đạt được những thành cơng lớn trong hoạt

động kinh doanh của mình. Riêng đối với hoạt động bảo lãnh, doanh số bảo lãnh tại Chi nhánh khơng ngừng tăng lên. Thể hiện cụ thểở bảng số liệu sau:

BẢNG 2.8. DOANH SỐ BẢO LÃNH CỦA VCB HCM GIAI ĐOẠN 2003-2005 Đơn vị tính: triệu đồng Chênh lệch 2004 so với 2003 Chênh lệch 2005 so với 2004 2003 2004 2005 Số tiền % Số tiền % Doanh số bảo lãnh 859.620 1.082.955 1.481.617 223.335 25,98 398.662 36,81

Tính đến cuối năm 2005, doanh số bảo lãnh của VCB HCM đạt 1.481.617 triệu

đồng, đứng đầu khối ngân hàng trên địa bàn thành phố về doanh số bảo lãnh. Doanh số

bảo lãnh tại Chi nhánh tăng nhanh qua các năm, cụ thể năm 2004 tăng 223.335 triệu

đồng so với năm 2003, tốc độ tăng 25,98%; năm 2005 tăng 398,662 triệu đồng so với năm 2004, tốc độ tăng 36,81%. Chỉ trong vịng 2 năm, doanh số bảo lãnh là 859.620 triệu đồng vào năm 2003 đã tăng lên đến 1.481.617 triệu VND vào năm 2005, tăng gần 2 lần. Điều này cho thấy hoạt động bảo lãnh của Chi nhánh ngày càng phát triển. Sự

tăng trưởng này xuất phát từ nhu cầu bảo lãnh từ các thành phần kinh tế ngày càng tăng, tất cả các chủ thể kinh tế dần đã nhận ra tính cần thiết của bảo lãnh ngân hàng. Hơn nữa, việc đa dạng hĩa các đối tượng khách hàng theo chính sách của Chi nhánh cũng là một nhân tố gĩp phần vào sự tăng trưởng doanh số chung như vậy. Và một

điều quan trọng hơn hết là VCB HCM luơn là sự lựa chọn hàng đầu của khách hàng khi cĩ nhu cầu giao dịch bảo lãnh.

TP HCM là nơi hoạt động kinh tế năng động nhất, đi đầu cả nước về tốc độ tăng trưởng kinh tế. Là một Chi nhánh lớn nhất trong tồn hệ thống Vietcombank, lại hoạt

động tại một trung tâm xuất nhập khẩu lớn nhất nước nên phần lớn các hoạt động tài chính ngân hàng tập trung mạnh vào Chi nhánh, trong đĩ cũng khơng loại trừ hoạt

động bảo lãnh. Hầu hết các giao dịch bảo lãnh đều tập trung tại Chi nhánh với nhiều hình thức đa dạng. Doanh số bảo lãnh tại VCB HCM luơn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số 26 chi nhánh cấp I của hệ thống Vietcombank. Thể hiện ở bảng số liệu sau:

BẢNG 2.9. SO SÁNH DOANH SỐ BẢO LÃNH CỦA VCB HCM VỚI TỒN HỆ THỐNG Đơn vị tính: Triệu đồng NĂM 2003 2004 2005 Doanh số bảo lãnh tồn hệ thống 3.766.480 4.603.758 6.100.085 Doanh số bảo lãnh tại VCB HCM 859.620 1.082.955 1.481.617 Tỷ trọng 22,82% 23,52% 24,29%

Nguồn: Số liệu thống kê qua các năm của VCB HCM

0 2000000 4000000 6000000 8000000 2003 2004 2005 Doanh số bảo lãnh tồn hệ thống Doanh số bảo lãnh tại VCB HCM

Qua biểu đồ trên ta thấy doanh số bảo lãnh của VCB HCM ngày càng chiếm tỷ

trọng đáng kể so với doanh số bảo lãnh tồn hệ thống Vietcombank. Năm 2003, doanh số bảo lãnh tại VCB HCM chiếm 22,82%, đến năm 2005 con số này đã tăng lên 24,29%, chiếm gần 1/4 so với doanh số bảo lãnh tồn hệ thống. Đây là con số khơng nhỏ, cho thấy hoạt động bảo lãnh của Chi nhánh rất cĩ hiệu quả và sẽ tiếp tục phát triển nếu Chi nhánh duy trì tốc độ tăng trưởng cao như thế.

2.4.3. Nguồn thu phí bảo lãnh:

Hiệu quả sau cùng của nghiệp vụ bảo lãnh thể hiện qua tổng số phí bảo lãnh thu được. Tại VCB HCM, nguồn thu phí bảo lãnh thể hiện ở bảng sau:

BẢNG 2.10. NGUỒN THU PHÍ BẢO LÃNH TẠI VCB HCM Đơn vị tính: triệu đồng Chênh lệch 2005 so với 2003 Chênh lệch 2005 so với 2004 2003 2004 2005 Số tiền % Số tiền % Tổng phí bảo lãnh 4.025 5.207 8.048 4.023 0.99 2.841 0.54

Nguồn: Số liệu thống kê qua các năm của VCB HCM

Tổng phí bảo lãnh thu được năm sau cao hơn năm trước. Với lực lượng nhân sự

của Phịng bảo lãnh là 09 người, trong năm 2005, tổng phí bảo lãnh thu được là 8.048 triệu đồng, tăng 4.023triệu đồng so với năm 2003, tăng 99% và tăng 2.841 triệu đồng so với năm 2004, tăng 54%. Chỉ trong vịng 2 năm mà số phí thu được tăng lên gấp đơi trong khi nhân sự chỉ tăng khoảng 20%. Điều này cho thấy hoạt động của Phịng bảo lãnh đạt hiệu quả cao, gĩp phần vào quá trình tăng trưởng và phát triển của VCB HCM nĩi riêng và của tồn hệ thống nĩi chung.

Tuy nhiên, để cĩ cái nhìn tổng quát nguồn phí bảo lãnh thu được, ta cần phân tích tỷ trọng của nĩ trong tổng phí dịch vụ của VCB HCM qua bảng số liệu sau:

BẢNG 2.11. SO SÁNH TỔNG PHÍ BẢO LÃNH VỚI TỔNG PHÍ DỊCH VỤ TẠI VCB HCM Đơn vị tính: Triệu đồng NĂM 2003 2004 2005 Tổng phí bảo lãnh 4.025 5.207 8.048 Tổng phí dịch vụ tại VCB HCM 234.054 288.101 402.817 Tỷ trọng 0.017 0.018 0.020

Nguồn: Số liệu thống kê qua các năm của VCB HCM

Qua số liệu trên cho thấy tổng phí bảo lãnh của VCB HCM năm sau luơn cao hơn năm trước nhưng vẫn chiếm tỷ lệ cịn thấp trong tổng phí dịch vụ. Năm 2003, phí bảolãnh chiếm tỷ trọng là 0.017%, đến năm 2005 con số này là 0.02%

2.5. Nhận xét về nghiệp vụ bảo lãnh tại VCB HCM 2.5.1. Ưu điểm:

Thứ nhất: VCB HCM là một Chi nhánh lớn nhất của NHNT Việt Nam, là một trong những NHTM Nhà nước cĩ mặt sớm nhất trên địa bàn, được thành lập từ rất sớm (năm 1976) nên lượng khách truyền thống luơn ổn định và gắn bĩ lâu dài. Bên cạnh đĩ mối quan hệ với các ngân hàng khác trên thế giới cũng được thiết lập từ lâu. Đến nay NHNT cĩ quan hệđại lý với 1.250 ngân hàng tại gần 90 quốc gia và các vùng lãnh thổ

trên thế giới nên VCB HCM luơn được các ngân hàng nước ngồi tín nhiệm và lựa chọn là ngân hàng hợp tác trong việc phát hành, thơng báo hay xác nhận thư bảo lãnh…Khi VCB HCM cĩ nhu cầu phát hành thư bảo lãnh đối ứng qua các ngân hàng nước ngồi theo yêu cầu của khách hàng trong nước thì cũng dễ dàng nhanh chĩng. Về

phía các ngân hàng bạn trong nước, khi cĩ nhu cầu đồng bảo lãnh thì VCB HCM luơn

được ưu tiên tín nhiệm và lựa chọn đầu tiên.

Thứ hai: VCB HCM cĩ trụ sở tại TP HCM, một thành phố lớn của Việt Nam với tiềm nhiều năng phát triển kinh tế - văn hĩa - xã hội. Đây là nơi tập trung nhiều doanh nghiệp lớn, nhiều khu cơng nghiệp, nên nhu cầu về phát hành thư bảo lãnh đáp ứng các

điều kiện trong giao dịch kinh tế của các doanh nghiệp là rất lớn. Đây là một trong những nguyên nhân giúp doanh số bảo lãnh tại VCB HCM năm sau luơn cao hơn năm trước.

Thứ ba: Về phía người thụ hưởng thư bảo lãnh, tâm lý luơn muốn nhận thư bảo lãnh do các ngân hàng lớn, cĩ uy tín phát hành. Do vậy, một trong những yêu cầu đầu tiên với đối tác về việc cung cấp thư bảo lãnh là bảo lãnh phải được phát hành lớn bởi ngân hàng mà họđồng ý. Phần lớn họđều lựa chọn ngân hàng phát hành là các NHTM quốc doanh, trong đĩ cĩ VCB HCM, cá biệt một số người thụ hưởng chỉ định đích danh ngân hàng phát hành bảo lãnh phải là VCB HCM. Đây là một lợi thế rất lớn cho nghiệp vụ bảo lãnh của VCB HCM.

Thứ tư: VCB HCM hoạt động dưới sự lãnh đạo năng động, sáng tạo và đổi mới khơng ngừng của ban lãnh đạo VCB nĩi chung và VCB HCM nĩi riêng. Suốt mấy chục năm

qua, trải qua nhiều thế hệ, lúc nào VCB HCM cũng cĩ một tập thể ban lãnh đạo bình dị

mà bản lĩnh, dám đương đầu với mọi thử thách khắc nghiệt của cơ chế thị trường, là linh hồn và là hạt nhân của sự đồn kết, tập hợp và khơi dậy được tính sáng tạo, chủ động của các đội ngũ cán bộ nhân viên trong Chi nhánh.

Thứ năm: Ưu thế về các mặt trong giao dịch nghiệp vụ bảo lãnh tại VCB HCM trong

đĩ cĩ yếu tố quan trọng là con người. Thật vậy, đội ngũ nhân viên năng động và cĩ kiến thức, họ tự học hỏi tìm tịi nghiên cứu trong quá trình làm việc để rút ra những bài học chung nhằm tránh rủi ro cho ngân hàng nhưng lại phục vụ khách hàng nhanh chĩng. Qua giao dịch với các ngân hàng nước ngồi, họ đã nghiên cứu các mẫu biểu, nội dung của các thư bảo lãnh để tự tạo thêm các mẫu giao dịch bảo lãnh trong nước, phù hợp với thực tế của Việt Nam, nhờ vậy, VCB HCM luơn cĩ đầy đủ các loại bảo lãnh áp dụng cho các khách hàng khác nhau. Bên cạnh đĩ, họ đều cĩ trình độ ngọai ngữ nhất định đủđảm bảo giao dịch bảo lãnh đối ngoại.

Thứ sáu: Hệ thống hỗ trợ truy cập dữ liệu được cải tiến, sắp xếp cĩ khoa học, dễ dàng, giúp rút ngắn thời gian làm báo cáo hằng tháng cũng như các báo cáo đột xuất do cấp trên yêu cầu. Ngồi ra, vấn đề giao dịch bằng điện với các ngân hàng nước ngồi rất nhanh chĩng, kịp thời, đảm bảo về thời gian xử lý, tăng uy tín của VCB HCM.

2.5.2. Những tồn tại:

2.5.2.1. Những tồn tại ở tầm vi mơ:

Thứ nhất: Cơ cu t chc ti Phịng bo lãnh chưa hp lý

- Ban lãnh đạo của Phịng bảo lãnh và số lượng nhân viên Phịng bảo lãnh ( 2 lãnh đạo và 8 nhân viên) chưa thật sự tương xứng với khối lượng cơng việc cần giải quyết, nhất là cơng tác phát triển khách hàng mới và chăm sĩc khách hàng cũ.

- Phịng bảo lãnh được thành lập 4 năm, hiện tại nhân viên mới nhiều (số nhân viên mới 3 trong tổng nhân viên là 8). Số nhân viên mới này chưa nắm hết được các nghiệp vụđa dạng và phức tạp, xử lý cịn chậm. Bên cạnh đĩ, vấn đề nhân sự thay đổi giữa các phịng ban hoặc vấn đề nhâ nhân viên tạm nghỉ đểđi học nâng cao trình độ ít nhiều ảnh hưởng đến giao dịch nghiệp vụ bảo lãnh, làm mất nhiều thời gian của khách hàng.

- Nhân sự Phịng bảo lãnh chỉ cĩ 01 nam, cịn lại là nữ. Đây là khĩ khăn trong cơng tác phục vụ khách hàng do các chị em phụ nữ nghỉ thai sản, nuơi con nhỏ nên phải gián

đoạn cơng việc trong một khoảng thời gian nhất định, điều này tạo áp lực cơng việc cho các nhân viên cịn lại và khĩ khăn cho khách hàng.

Thứ hai: Ngun nhân lc chưa tht sđược chú trng phát trin

- Cơng tác đào tạo nâng cao trình độ cán bộ nhân viên chưa thật sự được quan tâm và

đầu tưđúng mức do kinh phí của VCB HCM dành cho khâu đào tạo cán bộ cịn rất hạn chế.

- Thơng thường các nhân viên phải đợi đến khi cĩ thâm niên thì mới được ưu tiên đi học để nâng cao trình độ hoặc được xét hỗ trợ học phí.

Thứ ba: Th tc nghip v cịn rườm rà, đơi lúc vic xét duyt bo lãnh cịn mt nhiu thi gian ca khách hàng.

Cơng tác thẩm định cho giao dịch bảo lãnh ký quỹ dưới 100% do Phịng Quan hệ khách hàng chịu trách nhiệm xem xét. Việc chuyển hồ sơ qua lại, chờ kết quả thẩm

định cũng mất một thời gian nhất định, dẫn đến một tình trạng là cán bộ Phịng Bảo lãnh thụđộng trong giao dịch với khách hàng. Hơn nữa, với đặc thù của bảo lãnh nước ngồi là gắn liền với yếu tố nước ngồi, việc thẩm định khách hàng địi hỏi cán bộ

thẩm định phải nắm bắt được tình hình kinh tế, chính trị nước ngồi, các điều ước tập quán quốc tế, nghiệp vụ thanh tốn quốc tế…chứ khơng đơn thuần là đánh giá hiệu quả

kinh doanh và thẩm định tài sản thế chấp. Tất cả những yếu tố đĩ tạo nên một áp lực cơng việc rất lớn cho cán bộ thẩm định. Một khi áp lực cơng việc dồn cho nhân viên quá lớn thì hoạt động sẽ khơng cĩ hiệu quả. Điều này ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh nĩi riêng và hoạt động của ngân hàng nĩi chung.

Thứ tư: Chưa cĩ b phn chuyên v lut h tr Phịng Bo lãnh trong cơng tác phịng nga ri ro.

VCB HCM chưa cĩ bộ phận pháp lý chuyên tư vấn về luật áp dụng, các tranh chấp và rủi ro cĩ thể xảy ra, đây là một hạn chế rất lớn. Cán bộ bảo lãnh vừa làm nghiệp vụ, vừa học hỏi thêm nếu phát sinh vấn đề gì thì cũng tự nghiên cứu luật để giải quyết dẫn

đến mất thời gian, tạo áp lực cho nhân viên, ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng.

Thứ năm: Chính sách lương, thưởng chưa hp lý

- Một điều rất đáng lo ngại đối với cả hệ thống Vietcombank cũng như VCB HCM là mức độ thu nhập quá chênh lệch của đội ngũ lao động so với các ngân hàng khách trên

địa bàn, chưa cĩ chính sách đãi ngộ thích đáng cho người giỏi.

Một phần của tài liệu 266 Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh TP.HCM (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)