Practice Rules (ISP) – gọi tắt là ISP cĩ hiệu lực từ 01/01/1999, số xuất bản 590 là cơng trình của Nhĩm cơng tác (Working Group) với sự bảo trợ của Viện thực hành và Luật Ngân hàng (The Institute of International Banking Law and Practice Inc.)
- ISP được soạn thảo với mục đích sử dụng hằng ngày cho các giao dịch Cam kết dự
phịng (Standby). ISP cũng nhằm tạo ra sự hướng dẫn khơng chỉ cho các doanh nghiệp liên quan hằng ngày mà cho các luật sư, các thẩm phán của Tịa trong việc viện dẫn nĩ vào giải quyết các tranh chấp phát sinh từ giao dịch dự phịng. Cũng như UCP và URDG, đặc trưng độc lập, chứng từ và vơ điều kiện là những nguyên tắc xuyên suốt tồn bộ bản quy tắc. ISP đi vào các giao dịch cụ thể, rõ ràng và rất thực tế nhằm tạo ra sự chuẩn xác về nghiệp vụ của các mối quan hệ giữa các bên trong cam kết dự phịng.
- ISP loại trừ Bảo chứng ra khỏi phạm vi áp dụng của chúng (vì bảo chứng là những cam kết đảm bảo phụ thuộc).
- ISP được soạn thảo cĩ tính đến sự phù hợp với “Cơng ước Liên Hiệp Quốc và Bảo lãnh độc lập và Tín dụng thư dự phịng” và luật của các quốc gia. Nhưng nếu cĩ sự
mâu thuẫn giữa chúng, Luật áp dụng tất nhiên sẽ chi phối. Tuy nhiên điều cần nĩi là hầu như giao dịch Cam kết dự phịng khơng được đề cập trong các bộ luật quốc gia nên ISP sẽ là qui tắc hồn thiện nhất được vận dụng khơng chỉở phạm vi quốc tế mà cịn cả
trong từng quốc gia riêng biệt.
Tĩm lại, việc áp dụng ISP, UCP cũng như URDG cĩ tính chất tự nguyện. Nĩ chỉ cĩ giá trị đối với những giao dịch mà các bên lựa chọn. Chẳng hạn Bảo lãnh theo yêu cầu (Demand Guarantee) nếu cĩ dẫn chiếu áp dụng ISP sẽ thuộc phạm vi của ISP. Tuy nhiên URDG được soạn thảo cho bảo lãnh độc lập nhưng thực tế khơng được hoan nghênh đặc biệt là tại Mỹ nên ISP cĩ thểđĩng vai trị thay thế trong việc thiết lập một hành lang pháp lý khơng chỉ cho Tín dụng thư dự phịng mà cho tất cả các cam kết bảo lãnh khác.