Một số kiến nghị đối với Nhà nướ c

Một phần của tài liệu 266 Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh TP.HCM (Trang 80 - 87)

Thứ nhất: Xây dựng một hành lang pháp lý hồn chỉnh và chặt chẽ cho giao dịch bảo lãnh:

- Phải cĩ “Luật bảo lãnh” điều chỉnh giao dịch bảo lãnh đồng bộ. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là hiện nay Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới, các giao dịch ngày càng đa dạng và phức tạp vượt khỏi phạm vi quốc gia thì nhu cầu bảo lãnh ngày càng gia tăng. Hiện nay chúng ta chỉ mới cĩ những văn bản,

quy chế hướng dẫn thực hành cụ thể cho từng loại bảo lãnh, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia dịch vụ bảo lãnh cịn mơ hồ, khơng rõ ràng. Điều này làm tăng rủi ro trong hoạt động bảo lãnh, nếu chúng ta khơng cĩ một văn bản luật cụ thể nào thì khi tiến hành giao dịch bảo lãnh với đối tác nước ngồi, các ngân hàng phải dẫn chiếu luật của nước ngồi để áp dụng. Việc này đơi khi gây thiệt hại cho phía Việt Nam, đặc biệt khi chúng ta chưa hiểu chính xác về thuật ngữ và các điều khoản mà họ đã quy định. Chính vì vậy việc ban hành “Luật bảo lãnh ngân hàng” sẽ là một vũ khí giúp các ngân hàng trong nước cũng như VCB HCM tự vệ khi tham gia giao dịch bảo lãnh với các

đối tác nước ngồi.

- Cần chú trọng trình tự giao dịch nghiệp vụ bảo lãnh, các văn bản quy chế của Ngân hàng về nghiệp vụ bảo lãnh thường chú trọng về thủ tục thế chấp bảo đảm và hầu như

khơng đề cập đến yếu tố trình tự giao dịch. Từ đĩ các ngân hàng thực hiện theo cách thức, hiểu biết của mình tạo ra sự bất đồng bộ, khập khiễng trong giao dịch bảo lãnh giữa các ngân hàng.

Thứ hai: Cần cĩ một chuẩn mực chung trong kỹ thuật nghiệp vụ bảo lãnh. Các văn bản, quy chế nên nêu ra các yếu tố quan trọng trong nội dung bảo lãnh hay những mẫu bảo lãnh tiêu chuẩn riêng cho từng loại bảo lãnh để từ đĩ tạo nên sự thống nhất trong giao dịch bảo lãnh, phù hợp với các chuẩn mực thơng lệ quốc tế. Tránh tình trạng “nội

địa hĩa” và “đơn giản hĩa” giao dịch bảo lãnh bằng những việc làm khá tùy tiện của các ngân hàng trong thời gian qua.

- Bên cạnh đĩ, các thơng tư hướng dẫn cụ thể quy chế bảo lãnh của các ngành, đặc biệt là của Ngân hàng Nhà nước cần được ban hành kịp thời. Các hướng dẫn này phải tạo

được sự hồn chỉnh và thống nhất trong giao dịch bảo lãnh của tồn ngành Ngân hàng.

Thứ ba: Nhà nước cần quy định cơ chế kiểm tra, kiểm sốt hoạt động ngân hàng nĩi chung và hoạt động bảo lãnh nĩi riêng một cách cụ thể, hợp lý phù hợp với hoạt động

đặc thù của ngành ngân hàng. Cơng tác kiểm tra tránh bị chồng chéo giữa các cơ quan chức năng làm ảnh hưởng đến cơng tác phục vụ khách hàng của ngân hàng. Cơng tác kiểm tra kiểm sốt phải thật minh bạch, rõ ràng, triệt để bài trừ nạn tham nhũng.

Thứ tư: Trong những năm gần đây, thị trường tài chính ngân hàng cĩ sự phát triển mạnh mẽ. Sự phát triển này địi hỏi nguồn cung cấp nhân lực rất lớn, nhất là nguồn nhân lực cĩ kinh nghiệm làm việc và đáp ứng được nhu cầu mới. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân từng cĩ ý kiến về vấn đề này như sau: “Việc đào tạo hiện nay của chúng ta chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu xã hội. Để giải quyết

được vấn đề này cần cĩ sự nỗ lực của cả ba phía. Trong đĩ, quan trọng nhất là những người tuyển dụng cần tham gia vào quá trình đào tạo, phải nĩi cho nhà trường biết họ

cần kỹ năng gì ở người học”. Cần xây dựng chính sách đào tạo theo hướng kết hợp giữa chuẩn mực quốc tế với thực tiễn Việt Nam, tài liệu cĩ tính cập nhật cao, chú trọng trang bị kỹ năng làm việc thực tế và mời các cán bộ làm việc trực tiếp tại các tổ chức tài chính ngân hàng lớn giảng dạy để học viên cĩ thể tiếp cận vấn đề một cách bài bản, thực tế hơn.

KT LUN CHƯƠNG 3

Việt Nam hiện cĩ 34 NHTM cổ phần, 5 NHTM quốc doanh, 5 ngân hàng liên doanh và 35 chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Nhiều ngân hàng 100% vốn nước ngồi

đang chuẩn bị nhập cuộc, gần chục cơng ty tài chính đang chờ hồn tất thủ tục pháp lý

để triển khai các dịch vụ tín dụng tiêu dùng. Điều này cho thấy vấn đề cạnh tranh giữa các ngân hàng sẽ ngày một gay gắt hơn. Cạnh tranh về nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng giữa VCB HCM và các đối thủ cũng khơng nằm ngồi xu hướng tất yếu này.

Để nghiệp vụ bảo lãnh tại VCB HCM ngày một phát triển hồn thiện hơn, việc thực hiện các giải pháp về cơ cấu nhân sự, chất lượng nguồn nhân lực, chính sách khách hàng, chính sách tiền lương, chính sách quảng cáo thương hiệu cũng như cơ chế

kiểm tra kiểm sốt là cần thiết và cấp bách, cĩ như vậy vai trị chủ lực của VCB HCM trên địa bàn sẽ vẫn luơn được giữ vững.

KẾT LUẬN

Là một Chi nhánh được thành lập sớm nhất trong hệ thống VCB và là một trong những NHTM cĩ bề dày lịch sử lâu đời nhất trên địa bàn, sau 30 năm xây dựng và phát triển, VCB HCM ngày nay cĩ thể tự hào một ngân hàng quốc doanh vững mạnh, gĩp phần vào cơng cuộc phát triển thành phố. Tuy nhiên nếu so với trình độ của thế giới hiện nay thì những thành quả mà VCB HCM đạt được hơm nay chưa thể coi là đã cĩ thể sánh vai cùng thế giới.

Riêng đối với nghiệp vụ bảo lãnh, dù đạt được những thành tựu nhất định nhưng vẫn cĩ một số tồn tại. Những tồn tại tuy khơng trầm trọng nhưng nhìn về tương lai khơng xa trước sức ép hội nhập kinh tế và xét theo yêu cầu của sự phát triển bền vững thì nếu khơng kịp thời sửa chữa thì cái mà hơm nay chúng ta cho là chưa trầm trọng thì khơng bao lâu nữa sẽ trở thành những cản trở lớn, ảnh hưởng đến tiến trình phát triển của tồn Chi nhánh.

Tơi tin rằng những giải pháp đề ra ở Chương 3 sẽ sớm được các cấp cĩ thẩm quyền xem xét và thực hiện, gĩp phần khắc phục những tồn tại của nghiệp vụ bảo lãnh tại VCB HCM hiện nay, giúp VCB HCM từng bước hồn thiện và đổi mới để cĩ thể tự

tin bước tiếp vào giai đoạn phát triển mới nhiều khĩ khăn và thách thức – giai đoạn cổ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Đặng Phong (2006), 30 năm Vietcombank Thành Phố Hồ Chí Minh (1976- 2006), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Lê Nguyên (1996), Bảo lãnh ngân hàng & Tín dụng dự phịng, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Nguyễn Văn Tiến (2005), Thanh tốn quốc tế - Tài trợ Ngoại thương, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Trọng Thùy (2000), Bảo lãnh - Tín dụng dự phịng và những điều luật áp dụng, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh.

6. Tạp chí Ngân hàng số 10/2006

7. Tập san Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam số 11/2006 8. Thời báo kinh tế Sài Gịn số 44-2006

Tiếng Anh

1. Poh Chu Chai – Longman (1995), Law of Banking

2. Roeland F. Bertrams (1992), Bank Guarantees in International Trade

Phụ lục 1: MẪU ĐƠN, THƯ BẢO LÃNH VÀ HỢP ĐỒNG CẤP BẢO LÃNH

Cộng hòa-Xã hội-Chủ nghĩa-Việt Nam Độc lập -Tự do -Hạnh phúc

---oOo---

ĐƠN ĐỀ NGHỊ BẢO LÃNH Kính gửi : NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH V/V : Phát hành Thư bảo lãnh...

Chúng tôi (Tên khách hàng đề nghị bảo lãnh):...

Địa chỉ:...

Điện thoại:...

Được thành lập theo giấy phép số ...

Ngành nghề Kinh doanh...

Họ và tên giám đốc: ...

Số tài khoản tiền đồng :...mở tại :...

Đề nghị Quý Ngân Hàng Ngoại Thương TP HCM phát hành thư bảo lãnh (dự thầu/THHĐ/thanh toán...)...

Mục đích bảo lãnh :...

Bên nhận bảo lãnh (người thụ hưởng):...

Số tiền bảo lãnh :.... ...

Thời hạn bảo lãnh :...ngày, từ...

Hình thức bảo đảm cho bảo lãnh: ………...

Chúng tôi cam kết chấp hành đầy đủ những Quy định theo Quy chế bảo lãnh ngân hàng, ban hành kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 của Thống Đốc NHNN. Thư bảo lãnh đươc phát hành theo mẫu đính kèm theo đây và chúng tôi cam kết chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung Thư nếu có tranh chấp xảy ra . Trân trọng giới thiệu ông/bà …………..Chức vụ: ……. CMND số …….. đươc cử đến ngân hàng để nhận thư bảo lãnh trên. Trân trọng kính chào . Ngày...tháng...năm...

(Khách hàng đề nghị bảo lãnh) Kế toán trưởng TPHCM, Ngày ...

THƯ BẢO LÃNH DỰ THẦU

Kính gửi: ... Địa chỉ:

- Căn cứ hồ sơ mời thầu gửi cho ..., sau đây gọi là “Nhà thầu” về việc tham dự đấu thầu...

- Căn cứ yêu cầu của ... về việc phát hành thư bảo lãnh dự thầu nói trên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu 266 Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh TP.HCM (Trang 80 - 87)