Tín dụng ĐTPTcủa Nhμ n−ớc sau khi gia nhập WTO

Một phần của tài liệu 254 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước thông qua chi nhánh Ngân hàng Phát triển Vĩnh Long (Trang 25)

5. Kết cấu của luận văn

1.5.2. Tín dụng ĐTPTcủa Nhμ n−ớc sau khi gia nhập WTO

Khi gia nhập WTO, Chính phủ các n−ớc phải tuân thủ các quy định của WTO. Theo quy định của WTO, Chính phủ các n−ớc thμnh viên không những phải giảm thuế vμ bỏ trợ cấp xuất khẩu mμ còn không đ−ợc phép bóp méo, lμm chệch h−ớng ngoại th−ơng bằng những biện pháp trợ giúp. Nh− vậy, để phù hợp với những quy định của quá trình hội nhập kinh tế, chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc sẽ đ−ợc điều chỉnh theo h−ớng:

- Trợ cấp xuất khẩu vμ trợ cấp thúc đẩy việc sử dụng hμng nội địa thay thế hμng nhập khẩu (đ−ợc gọi lμ trợ cấp “đèn đỏ”) sẽ bị xoá bỏ ngay khi hội nhập (thời hạn xóa bỏ trợ cấp một số mặt hμng có thể kéo dμi hơn tùy thuộc vμo sự cam kết vμ thỏa thuận của Việt Nam với các n−ớc thμnh viên).

- Trợ cấp riêng biệt cho từng doanh nghiệp, lĩnh vực, ngμnh... (đ−ợc gọi lμ “trợ cấp đèn vμng”) không bị cấm. Tuy nhiên sẽ bị áp dụng các biện pháp đối kháng nếu gây hại đến sản xuất, tiêu thụ của các n−ớc thμnh viên khác (n−ớc nhập khẩu sẽ đánh thuế đặc biệt đối với nhóm hμng hóa nμy nhằm triệt tiêu những hỗ trợ của Chính phủ).

- Trợ cấp cho phát triển cơ sở hạ tầng, y tế giáo dục, bảo vệ môi tr−ờng, phát triển các vùng, miền khó khăn thì đ−ợc phép trợ cấp (đ−ợc gọi lμ “trợ cấp đèn xanh”).

Nh− vậy, sau khi gia nhập WTO, chính sách tín dụng đầu t− phát triển của Nhμ n−ớc sẽ có sự thay đổi sao cho phù hợp với những quy định của WTO, đặc biệt lμ phải tuân thủ Hiệp định về trợ cấp vμ các biện pháp đối kháng. Cụ thể có những thay đổi nh− sau:

- Đối t−ợng thuộc nhóm “đèn đỏ” sẽ không đ−ợc hỗ trợ trực tiếp bằng cách cho vay với lãi suất −u đãi nh− tr−ớc đây mμ có thể hỗ trợ gián tiếp bằng các hình thức −u đãi về thời gian cho vay, mức vốn cho vay vμ đảm bảo tiền vay.

- Đối t−ợng thuộc nhóm “ đèn vμng” vẫn tiếp tục duy trì các hình thức −u đãi nh− tr−ớc khi hội nhập. Tuy nhiên mức lãi suất cho vay sẽ đ−ợc điều chỉnh tiếp cận với lãi suất thị tr−ờng đồng thời Nhμ n−ớc cũng kiểm soát chặt chẽ mức hỗ trợ sao cho phù với những quy định của Hiệp định về trợ cấp vμ các biện pháp đối kháng.

- Đối t−ợng thuộc nhóm “đèn xanh” vẫn đ−ợc tiếp tục đẩy mạnh vμ mở rộng hỗ trợ d−ới mọi hình thức nh− cho vay đầu t− với lãi suất −u đãi, hỗ trợ lãi suất sau đầu t−, bảo lãnh tín dụng đầu t−, thời hạn hỗ trợ không bị hạn chế.

- Tất cả các thμnh phần kinh tế (nếu đúng đối t−ợng vμ đủ điều kiện −u đãi) thì đều đ−ợc h−ởng chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc.

1.6. Rủi ro vμ xử lý rủi ro tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc

1.6.1. Khái niệm rủi ro tín dụng.

* Rủi ro tín dụng NHTM:

Có nhiều quan niệm khác nhau về rủi ro tín dụng mμ chúng ta có thể dẫn ra lμ:

Quan điểm của A.Saunders vμ H.Lange định nghĩa: Rủi ro tín dụng lμ

khoản lỗ tiềm tμng khi ngân hμng cấp tín dụng cho một khách hμng, nghĩa lμ

khả năng luồng thu nhập dự tính mang lại từ khoản cho vay của ngân hμng không thể đ−ợc thực hiện đầy đủ về cả số l−ợng vμ thời hạn.

Quan điểm của Timmothy W.Koch: Rủi ro tín dụng lμ sự thay đổi tiềm ẩn của thu nhập thuần vμ thị giá của vốn xuất phát từ việc vốn vay không đ−ợc thanh toán hay thanh toán trễ hạn.

Rủi ro tín dụng theo định nghĩa của Uỷ ban Basle thuộc Ngân hμng thanh toán quốc tế lμ “Rủi ro tín dụng lμ khả năng mμ khách hμng vay hoặc bên đối tác không thực hiện đ−ợc các nghĩa vụ của mình theo những điều khoản đã thoả thuận . Cũng theo Uỷ ban nμy, một định nghĩa khác có thể

nêu ra lμ “Rủi ro thất thoát đối với một ngân hμng lμ sự vỡ nợ của ng−ời giao

−ớc trong hợp đồng, trong đó sự vỡ nợ đ−ợc xác định lμ bất kỳ sự vi phạm nghiêm trọng nμo đối với nghĩa vụ hợp đồng khi hoμn trả gốc vμ/hoặc lãi”.

Theo Quyết định 493/QĐ-NHNN, của Thống đốc NHNN, tại khoản 1, điều 2 đề cập khái niệm: Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hμng của TCTD lμ khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hμng của tổ chức tín dụng do khách hμng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.

Có thể có nhiều cách khác nhau để định nghĩa về rủi ro tín dụng nh−ng các quan niệm về rủi ro tín dụng có điểm chung: Rủi ro tín dụng lμ khả năng (xác suất) xảy ra những thiệt hại về kinh tế mμ bên cho vay phải gánh chịu do khách hμng vay vốn thanh toán nợ không đúng hạn hoặc không hoμn trả đ−ợc nợ vay (gồm gốc vμ/hoặc lãi).

* Rủi ro tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc:

Do bản chất của tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc khác với bản chất của tín dụng NHTM nên bản chất rủi ro tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc không chỉ đơn thuần lμ khả năng xảy ra những thiệt hại về kinh tế mμ còn xảy ra những thiệt hại về xã hội vμ ảnh h−ởng đến sự điều tiết vĩ mô của Nhμ n−ớc trong từng thời kỳ.

1.6.2. Điểm khác biệt giữa rủi ro tín dụng ĐTPT của Nhμ nớc với rủi ro tín dụng NHTM ro tín dụng NHTM

- Khả năng xảy ra rủi ro của tín dụng ĐTPT cao hơn các NHTM vì đối t−ợng cho vay lμ những dự án tiềm ẩn rủi ro cao hơn vμ lμ những đối t−ợng mμ NHTM không muốn cho vay.

- Những tổn thất khi rủi ro xảy ra: Đối với tín dụng NHTM, rủi ro xảy ra sẽ lμm giảm lợi nhuận của ngân hμng, có thể dẫn đến tình trạng thua lỗ vμ thậm chí dẫn đến tình trạng phá sản. Còn đối với tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc, không vì mục tiêu lợi nhuận nên khi rủi ro xảy ra sẽ lμm cho nguồn vốn cho vay lại bị thu hẹp, ảnh h−ởng đến sự điều tiết vĩ mô của Nhμ n−ớc. Nếu rủi ro xảy ra liên tục trong nhiều năm sẽ ảnh h−ởng đến cơ cấu thu chi NSNN, ảnh h−ởng đến nguồn vay nợ vμ viện trợ từ n−ớc ngoμi.

- Việc phân loại d− nợ để có h−ớng xử lý rủi ro (tr−ớc khi Nghị định 151/2006/NĐ-CP ngμy 20/12/2006 có hiệu lực): NHTM phân loại d− nợ đ−ợc chia thμnh 5 nhóm bao gồm nhóm 1 lμ nợ đủ tiêu chuẩn, nhóm 2 lμ nợ cần chú ý, nhóm 3 nợ d−ới tiêu chuẩn, nhóm 4 lμ nợ nghi ngờ, nhóm 5 lμ nợ có

khả năng mất vốn. Trong khi đó việc phân nợ tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc đ−ợc chi thμnh 3 nhóm đó lμ nợ bình th−ờng, nợ xấu vμ rất xấu.

- Trích lập quỹ dự phòng để xử lý rủi ro (tr−ớc khi Nghị định 151/2006/NĐ-CP ngμy 20/12/2006 có hiệu lực). Đối với ngân hμng th−ơng mại việc trích lập quỹ dự phòng căn cứ vμo các nhóm nợ với tỷ lệ nh− sau: nhóm 1 lμ 0%, nhóm 2 lμ 5%, nhóm 3 lμ 20%, nhóm 4 lμ 50%, nhóm 5 lμ 100%. Trong khi đó tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro hằng năm lμ tối đa bằng 0,2% trên dự nợ bình quân cho vay đầu t− vμ nghĩa vụ bảo lãnh đầu t−.

- Khả năng xử lý tμi sản đảm bảo để thu hồi nợ vay của chính sách tín dụng của NHTM cao hơn tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc.

1.6.3. Nguyên tắc xử lý rủi ro

- Việc xem xét xử lý chỉ đ−ợc thực hiện đối với các dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc gặp khó khăn do các nguyên nhân khách quan.

- Việc xem xét xử lý rủi ro phải gắn với đối t−ợng vay vốn, mức độ thiệt hại trên cơ sở đề nghị của chủ đầu t− (hoặc đại diện bên vay vốn) có xác nhận của cơ quan quản lý nhμ n−ớc có thẩm quyền.

- Một dự án có thể đ−ợc áp dụng đồng thời nhiều biện pháp xử lý rủi ro. Căn cứ vμo các kết quả phân loại d− nợ theo nguyên nhân dẫn đến rủi ro để áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp theo quy định.

1.6.4. Biện pháp xử lý

Căn cứ kết quả phân loại nợ theo nguyên nhân gây ra rủi ro vμ mức độ thiệt hại, khả năng trả nợ của từng chủ đầu t− để áp dụng biện pháp xử lý rủi ro cho phù hợp. Các biện pháp đ−ợc áp dụng cụ thể nh− sau:

1.6.4.1. Gia hạn nợ

áp dụng cho các dự án bị thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, chiến tranh, tai nạn bất ngờ lμm thiệt hại đến tμi sản những dự án đang hoạt động, dự án bị rủi ro do Nhμ n−ớc điều chỉnh chính sách, dự án của chủ đầu t− lμ DNNN gặp khó

khăn tạm thời trong sản xuất kinh doanh vμ tμi chính do chuyển đổi, tổ chức sắp xếp lại, chủ đầu t− có khó khăn nh−ng vẫn có khả năng khôi phục sản xuất kinh doanh vμ trả nợ nếu đ−ợc điều chỉnh thời hạn ân hạn, thời hạn, kỳ hạn trả nợ hoặc mức trả nợ trong mỗi kỳ hạn

1.6.4.2. Khoanh nợ

áp dụng trong các tr−ờng hợp dự án đã đ−ợc gia hạn nh−ng hoạt động vẫn không hiệu quả, chủ đầu t− khó khăn về tμi chính không cân đối đ−ợc nguồn để trả nợ vay vμ cần có một khoản thời gian nhất định để khôi phục hoặc thay đổi ph−ơng án sản xuất kinh doanh.

* Khoanh nợ gốc quá hạn:

- Dự án bị thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, chiến tranh, tai nạn bất ngờ lμm thiệt hại một phần tμi sản nh−ng vẫn có khả năng khắc phục. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của chủ đầu t− bị giảm sút, chủ đầu t− cần đ−ợc hỗ trợ để khôi phục sản xuất kinh doanh, tạo nguồn trả nợ vμ chi phí để thực hiện các khoản nợ đến hạn nếu đ−ợc khoanh phần nợ quá hạn.

- Dự án của chủ đầu t− lμ DNNN đ−ợc chuyển đổi, tổ chức sắp xếp lại gặp khó khăn về tμi chính không trả đ−ợc các khoản nợ đến hạn cần đ−ợc khoanh nợ phần quá hạn để khắc phục khó khăn tạo nguồn trả nợ.

* Khoanh toμn bộ nợ vay:

- Dự án bị thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, chiến tranh, tai nạn bất ngờ lμm thiệt hại đến phần lớn tμi sản, sản xuất kinh doanh bị đình trệ, chủ đầu t− kinh doanh thua lỗ, không có khả năng trả các khoản nợ vay theo Hợp đồng tín dụng (hoặc theo Hợp đồng tín dụng điều chỉnh) đã ký, chủ đầu t− cần đ−ợc khoanh toμn bộ d− nợ vay mới khắc phục đ−ợc khó khăn.

- Dự án gặp rủi ro do Nhμ n−ớc điều chỉnh chính sách lμm cho sản xuất kinh doanh không hiệu quả, không có nguồn trả nợ vay, chủ đầu t− cần đ−ợc khoanh toμn bộ d− nợ vay để khôi phục sản xuất kinh doanh hoặc chuyển h−ớng đầu t− mới cho dự án.

- Dự án của chủ đầu t− lμ DNNN chuyển đổi lại, sắp xếp lại do gặp khó khăn về tμi chính, kinh doanh thua lỗ, không có nguồn trả nợ vay. Nếu chỉ xử lý phần nợ gốc đến hạn thì không giải quyết đ−ợc các khó khăn cơ bản. Do đó, chủ đầu t− cần đ−ợc xem xét xử lý khoanh toμn bộ nợ mới có khả năng khôi phục sản xuất kinh doanh sau khi chuyển đổi đồng thời trả đ−ợc nợ vay theo hợp đồng tín dụng đã ký.

1.6.4.3. Miễn, giảm lãi tiền vay

áp dụng trong các tr−ờng hợp chủ đầu t− gặp rủi ro do nguyên nhân khách quan bất khả kháng, do Nhμ n−ớc điều chỉnh chính sách hoặc chủ đầu t− lμ DNNN thuộc đối t−ợng chuyển đổi, tổ chức sắp xếp lại, xử lý khó khăn về tμi chính.

Chủ đầu t− vẫn có khả năng trả nợ gốc nh−ng không có khả năng trả đ−ợc toμn bộ hoặc một phần lãi vay. Việc miễn giảm chỉ đ−ợc áp dụng sau khi dự án đã đ−ợc gia hạn nợ vμ khoanh nợ nh−ng chủ đầu t− vẫn không có khả năng trả đ−ợc lãi vay.

* Giảm một phần lãi vay:

Biện pháp xử lý nợ nhằm giảm một phần lãi phải trả nh−ng ch−a trả tùy theo mức độ rủi ro trong các tr−ờng hợp:

- Dự án bị rủi ro thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, chiến tranh, tai nạn bất ngờ lμm thiệt hại tμi sản; rủi ro do Nhμ n−ớc điều chỉnh chính sách lμm ảnh h−ởng đến sản xuất kinh doanh; chủ đầu t− lμ DNNN chuyển đổi, tổ chức sắp xếp lại, kinh doanh thua lỗ.

- Các dự án mμ chủ đầu t− có khó khăn về tμi chính, chỉ có khả năng trả nợ gốc vμ một phần nợ lãi.

* Miễn toμn bộ lãi:

Biện pháp xử lý nợ nhằm miễn toμn bộ lãi phải trả nh−ng ch−a trả cho chủ đầu t− trong các tr−ờng hợp rủi ro có nguyên nhân t−ơng tự nh− tr−ờng

hợp giảm 1 phần lãi vay nh−ng với mức độ thiệt hại cao hơn. Chủ đầu t− chỉ có khả năng trả nợ gốc, không còn khả năng trả nợ lãi tồn đọng từ nhiều năm.

1.6.4.4. Xóa nợ

Biệp pháp xóa nợ đ−ợc áp dụng trong các tr−ờng hợp:

- Dự án gặp rủi ro do nguyên nhân khách quan bất khả kháng lμm thiệt hại toμn bộ hoặc một phần tμi sản, không có khả năng khôi phục. Sau khi tận thu mọi nguồn có khả năng thanh toán, chủ đầu t− không còn nguồn nμo khác để trả nợ.

- Chủ đầu t− lμ DNNN thuộc diện cổ phần hóa bị lỗ, không có khả năng thanh toán nợ vay. Tr−ờng hợp nμy đ−ợc xem xét xóa nợ lãi vay với mức xóa lãi tồn đọng tối đa bằng số lũy kế đến thời điểm cổ phần hóa.

- Việc xóa nợ một phần hay toμn bộ nợ vay tùy thuộc vμo mức độ cụ thể.

Kết luận ch−ơng 1: Tác giả nêu một số lý luận cơ bản về tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc vμ rủi ro tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc. Trong đó, tác giả đi sâu vμo việc phân tích vai trò của tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc, phân tích những thay đổi về Chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc tr−ớc vμ sau gia nhập WTO, những điểm khác biệt giữa tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc với các hình thức tín dụng khác. Tác giả nêu ra các nguyên tắc vμ biện pháp xử lý rủi ro tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc đồng thời cũng phân tích những điểm khác biệt giữa rủi ro tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc với tín dụng của NHTM.

Ch−ơng 2. Thực trạng về rủi ro vμ xử lý rủi ro tín dụng ĐTPT của nhμ n−ớc thông qua chi

nhánh nHPT vĩnh long

2.1. Tổng quan về chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc

2.1.1. Một số nét cơ bản về đầu mối thực hiện chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc của Nhμ n−ớc

2.1.1.1. Đầu mối thực hiện chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ nớc

Đại hội Đảng lần thứ VI (nhiệm kỳ 1986 -1990) đã đ−a ra chủ tr−ơng đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, thực hiện chủ tr−ơng xóa bỏ cơ chế bao cấp, tăng c−ờng trách nhiệm, quyền hạn thực hiện chế độ tự chủ về tμi chính, nâng cao hiệu quả kinh tế của các ngμnh sản xuất. Để thực hiện đ−ờng lối đổi mới đó, trong lĩnh vực đầu t− vμ xây dựng cơ chế quản lý vốn đầu t− xây dựng đã hình thμnh, đi vμo cuộc sống vμ ngμy cμng hoμn thiện hơn. Từ năm 1990, cơ cấu thu chi ngân sách bắt đầu thay đổi, vốn đầu t− cho các ngμnh sản xuất kinh doanh đ−ợc chuyển từ hình thức cấp phát sang cho vay có thu hồi vốn với lãi suất −u đãi. Vốn cấp phát của Nhμ n−ớc chỉ chi cho những công trình quan trọng có ý nghĩa an ninh quốc phòng, các dự án công trình quan trọng không có khả năng thu hồi vốn.

Năm 1990 - 1994, cả n−ớc chỉ có một đầu mối cho vay tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc lμ Ngân hμng Đầu t− vμ phát triển với vốn nhμ n−ớc giao ban đầu lμ 300tỷ đồng. Năm 1994, Tổng cục đầu t− phát triển đ−ợc thμnh lập nên cả n−ớc có 2 đầu mối cho vay tín dụng đầu t− phát triển của Nhμ n−ớc cùng

Một phần của tài liệu 254 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước thông qua chi nhánh Ngân hàng Phát triển Vĩnh Long (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)