Ảnh hƣởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh tới năng suất của rau cải bắp

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỚI NĂNG SUẤT, HÀM LƯỢNG NO3 CỦA RAU CẢI BẮP VÀ HÓA TÍNH ĐẤT TRỒNG RAU TẠI THỊ XÃ HÀ GIANG ppt (Trang 86 - 91)

II. ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỚI SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG VÀ ĐẤT TRỒNG

2.Ảnh hƣởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh tới năng suất của rau cải bắp

rau cải bắp

2.1. Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh tới một số chỉ tiêu chất lượng và năng suất lý thuyết rau cải bắp. tiêu chất lượng và năng suất lý thuyết rau cải bắp.

Bảng 4.6: Ảnh hưởng của cơng thức bón phân hữu cơ vi sinh tới

một số chỉ tiêu chất lượng và năng suất lý thuyết.

Công thức

Độ chặt của rau cải

bắp (g/cm3) Khối lượng thương phẩm/cây (kg) Tỷ lệ thương phẩm (%) NS lý thuyết (tạ/ha) Tỷ lệ so ĐC (%) ĐC 0,56 1,20 64,74 343,33 100,00 Biogro 0,62* 1,56* 72,29* 445,71* 129,82 S.Gianh 0,60 1,47* 71,03 420,00* 122,30 HCVSHG 0,61* 1,55* 72,23* 442,28* 128,80 CV(%) 4,5 4,6 4,6 4,7 LSD0,05 0,05 0,13 6,37 38,39

Ghi chú: * : Tăng so với đối chứng ở mức tin cậy 95%

Kết quả ở bảng 4.6 cho nhận xét nhƣ sau:

* Độ chặt: Độ chặt của cải bắp trong các cơng thức thí nghiệm dao

động từ 0,56 đến 0,62 g/cm3

, trong đó cơng thức bón phân Biogro có độ chặt bình qn là 0,62 đạt đƣợc độ chặt cao nhất trong các cơng thức thí nghiệm.

Ở hình 4.4 cho thấy: Các cơng thức bón phân HCVS đều có độ chặt cao hơn đối chứng từ 6,5- 10,1%. Cơng thức bón Biogro và HCVSHG đạt đƣợc độ chặt vƣợt cao hơn đối chứng 0,057 và 0,053 g/cm3

tƣơng đƣơng với vƣợt so với đối chứng 10,1% và 9,5 % ở mức có ý nghĩa 95%.

Sau khi cuốn bắp và phát triển đạt đƣợc kích thƣớc tối đa, cải bắp trong các cơng thức thí nghiệm dần hồn thiện sinh trƣởng về thân lá trong và tăng dần độ cuốn chặt. Độ chặt của cải bắp là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá khả năng sinh trƣởng của cải bắp, chỉ tiêu này có ảnh hƣởng nhiều đến khối lƣợng của rau cải bắp.

ĐC0.0 0.0 Biogro 10.1 S.gianh 6.5 HCVSHG 9.5 0.0 2.0 4.0 6.0 8.0 10.0 12.0 Tỷ lệ (%) Cơng thức bón

Hình 4.4: Tỷ lệ độ chặt vượt so với đối chứng ở các công thức thí nghiệm vụ đơng xuân 2005- 2006.

* Khối lượng thương phẩm/cây:

Khối lƣợng thƣơng phẩm của rau cải bắp là chỉ tiêu quyết định đến năng suất thu hoạch. Các cơng thức thí nghiệm đều có khối lƣợng thƣơng phẩm bình quân trên cây từ 1,20 kg đến 1,56 kg. Ở các cơng thức bón HCVS, khối lƣợng thƣơng phẩm bình quân trên cây tăng thêm từ 0,27- 0,36 kg, tƣơng đƣơng với tăng thêm từ 22,3- 29,8% so với công thức đối chứng ở mức tin cậy 95%.

Trong các loại phân bón HCVS cho cải bắp, phân Biogro có tác động làm cho khối lƣợng thƣơng phẩm bình quân trên cây tăng nhiều nhất tới 29,8%; tiếp theo đến phân bón HCVSHG làm tăng thêm 28,8% so với đối chứng.

* Tỷ lệ thương phẩm của rau cải bắp:

Vai trị tích cực của phân bón HCVS lần nữa đƣợc thể hiện trên chỉ tiêu về tỷ lệ thƣơng phẩm. Các cơng thức bón HCVS đã làm tăng thêm tỷ lệ thƣơng phẩm ở rau cải bắp từ 6,29- 7,56% so với đối chứng, trong đó phân bón Biogro và HCVSHG vƣợt so với đối chứng 7,56% và 7,49% ở mức có ý nghĩa.

* Năng suất lý thuyết ở các cơng thức bón HCVS:

Kết quả tính năng suất lý thuyết trên cơ sở từ các yếu tố cấu thành nhƣ: khối lƣợng thƣơng phẩm bình quân trên cây, mật độ cây trồng ở bảng 4.6 đã cho thấy:

- Các cơng thức bón HCVS đều cho năng suất vƣợt hơn so với đối chứng ở mức có ý nghĩa từ 22,30 – 29,82%.

- Cơng thức bón Biogro đạt năng suất lý thuyết cao nhất, vƣợt hơn cơng thức bón phân Sông Gianh 25,71 tạ/ha, tƣơng đƣơng với tỷ lệ 6,1%; và vƣợt hơn cơng thức bón HCVSHG 3,43 tạ/ha, tƣơng đƣơng với tỷ lệ 0,8%.

- Cơng thức bón phân HCVSHG đạt năng suất lý thuyết cao hơn cơng thức bón phân Sơng Gianh 22,28 tạ/ha, tƣơng đƣơng với tỷ lệ 5,3%.

2.2. Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh tới năng suất thương phẩm rau cải bắp thương phẩm rau cải bắp

Bảng 4.7: Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Biogro, S.Gianh,

HCVSHG đến năng suất rau cải bắp vụ đông xuân 2005- 2006.

Công thức NS sinh vật học (tạ/ha) NS thương phẩm (tạ/ha) NS thương phẩm tăng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

So với ĐC So với BIO So với S.Gianh

tạ/ha % tạ/ha % tạ/ha %

ĐC 532,37 329,81 0,0 0,0 Biogro 617,13* 431,19* 101,4 30,7 0,0 S.Gianh 590,47 407,57* 77,8 23,6 - 23,6 5,8 0,00 HCVSHG 612,37* 423,33* 93,5 28,4 - 7,9 1,9 15,76 3,9 CV(%) 5,9 9,0 LSD0,05 69,62 71,66

Ghi chú: * : Tăng so với đối chứng ở mức tin cậy 95%

Kết quả ở bảng 4.7 cho thấy:

- Bón phân hữu cơ vi sinh cho rau cải bắp hầu hết làm tăng năng suất sinh vật học có ý nghĩa so với cơng thức khơng bón. Cơng thức bón Biogro và HCVSHG làm tăng năng suất sinh vật học 84,8 tạ/ha và 80,1 tạ/ha so với đối chứng ở độ tin cậy 95%. Riêng cơng thức bón phân Sơng Gianh làm tăng năng suất sinh vật học lên 58,1 tạ/ha, nhƣng chƣa đạt đƣợc mức có ý nghĩa.

Đồ thị biểu diễn năng suất sinh vật học và năng suất thƣơng phẩm ở hình 4.5, cho thấy: năng suất sinh vật học ở các cơng thức bón HCVS tăng từ 10,9- 15,9% so với đối chứng. Cơng thức bón Biogro có tác động làm tăng năng suất sinh vật học cao nhất trong các cơng thức thí nghiệm và cao hơn đối chứng 15,9%.

- Các cơng thức bón phân HCVS làm tăng năng suất rau cải bắp thƣơng phẩm lên từ 77,76- 101,38 tạ/ha so với đối chứng ở mức độ tin cậy 95%.

Cũng trên đồ thị hình 4.4, phần biểu diễn sự ảnh hƣởng của các loại phân HCVS tới năng suất rau cải bắp thƣơng phẩm cho thấy:

- Bón phân HCVS có tác dụng tích cực làm tăng năng suất thƣơng phẩm của rau cải bắp lên từ 23,58- 30,74% so với công thức đối chứng ở mức có ý nghĩa. 115.00 128.36 110.90 123.58 115.90 130.74 100.00 100.00 0 50 100 150 Tỷ l ệ (%) NS SVH NS T.Phẩm ĐC Biogro S.Gianh HCVSHG Cơng thức thí nghiệm

Hình 4.5: Tỷ lệ năng suất rau cải bắp trong các cơng thức bón

so với đối chứng vụ đông xuân 2005- 2006.

- Công thức bón phân Biogro làm tăng năng suất thƣơng phẩm lên 30,74% so với đối chứng, cao nhất trong các cơng thức thí nghiệm, vƣợt năng suất cơng thức bón phân Sơng Gianh 5,8% (23,62 tạ/ha) và cao hơn cơng thức bón HCVSHG 1,86% (7,86 tạ/ha)

- Cơng thức bón phân HCVSHG làm tăng năng suất rau cải bắp thƣơng phẩm lên 28,36% so với công thức đối chứng và vƣợt cơng thức bón phân Sơng Gianh 3,87% (5,76 tạ/ha)

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỚI NĂNG SUẤT, HÀM LƯỢNG NO3 CỦA RAU CẢI BẮP VÀ HÓA TÍNH ĐẤT TRỒNG RAU TẠI THỊ XÃ HÀ GIANG ppt (Trang 86 - 91)