0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỚI NĂNG SUẤT, HÀM LƯỢNG NO3 CỦA RAU CẢI BẮP VÀ HÓA TÍNH ĐẤT TRỒNG RAU TẠI THỊ XÃ HÀ GIANG PPT (Trang 65 -66 )

III. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀ

3. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU

3.1. Các loại phân hữu cơ vi sinh (HCVS) dùng trong thí nghiệm

+ Phân hữu cơ vi sinh Biogro.

Là sản phẩm của công ty sản xuất phân hữu cơ vi sinh Bình Ngun, có chi nhánh tại Thành phố Thái Nguyên. Vi khuẩn gốc đƣợc lấy tại Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội. Phân hữu cơ vi sinh Biogro gồm 4 thành phần vi sinh vật chính là: vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật phân giải lân, vi sinh vật kích thích sinh trƣởng và vi sinh vật phân giải các chất khó tan. Trong đó vi sinh vật đạt số lƣợng trên 106

tế bào/gam phân, đƣợc trộn với chất hữu cơ là mùn thô lấy tại Cúc Phƣơng - Ninh Bình.

+ Phân HCVS Sơng Gianh

Phân HCVS Sông Gianh là sản phẩm của cơng ty sản xuất phân bón Sơng Gianh, tỉnh Quảng Bình. Phân HCVS Sơng Gianh có thành phần chủ yếu gồm: P2O5 lớn hơn hoặc bằng 3%; Hàm lƣợng hữu cơ (C) ≥ 13,5%; Axit Humic và Fulvic ≥ 5,6%; ẩm độ ≤ 30%; Vi sinh vật có ích (vi sinh vật phân giải xenlulozo, vi sinh vật phân giải các hợp chất phốtpho khó tan) tổng số: 5.106

tế bào/gam. Ngồi ra cịn có một số nguyên tố trung, vi lƣợng nhƣ: Mg2+, Fe3+, Zn2+, Mn2+, B3+, Mo6+. Các hợp chất enzim, coenzim, các hợp chất N, K2O, dạng prôtêin và xác thực vật.

+ Phân HCVS chế biến từ rác thải của thị xã Hà Giang (HCVSHG)

Phân HCVS này là sản phẩm chế biến từ rác thải do Công ty Môi trƣờng công cộng sản xuất. Trong đó thành phần gồm: có các loại vi sinh vật phân giải lân, xác hữu cơ, các nhóm vi sinh vật có ích cho cây trồng khoảng 3-5.106 con/gam; Hàm lƣợng P2O5 hữu hiệu 1,6%; Hàm lƣợng N: 0,87%; Hàm lƣợng K2O: 0,39%; Hàm lƣơng chất hữu cơ: 18,9%; Hàm lƣợng Ca2+: 5,9%; Hàm lƣợng Mg2+

0,62%; Hàm lƣợng SO42-: 0,35%; Độ ẩm: 7,4% và pH nƣớc ở 25oC: 8,0 và một số khoáng khác [12].

3.2. Các loại phân khống dùng trong thí nghiệm

- Phâm đạm: sử dụng dạng urê 46%.

- Phân lân: sử dụng lân super phosphate Lâm Thao 17% P2O5. - Phân kali: sử dụng kaliclorua (KCl) 56%.

3.3. Đất thí nghiệm

Đất thí nghiệm đƣợc tiến hành trên loại đất thịt nhẹ trồng rau, màu có ln canh với lúa nƣớc.

Một số hóa tính đất thí nghiệm: pHKCl: 5,50 Mùn (%): 2,15 N (%): 0,20 P2O5 (%): 0,10 P2O5 (mg/100gđất): 9,20 K2O (%): 0,29 K2O (mg/100gđất): 10,00

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỚI NĂNG SUẤT, HÀM LƯỢNG NO3 CỦA RAU CẢI BẮP VÀ HÓA TÍNH ĐẤT TRỒNG RAU TẠI THỊ XÃ HÀ GIANG PPT (Trang 65 -66 )

×