Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng khác nhau tới đường kính tán lá cải bắp

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỚI NĂNG SUẤT, HÀM LƯỢNG NO3 CỦA RAU CẢI BẮP VÀ HÓA TÍNH ĐẤT TRỒNG RAU TẠI THỊ XÃ HÀ GIANG ppt (Trang 107 - 108)

III. ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BÓN PHÂN HỮU CƠ VI SINH HÀ GIANG (HCVSHG) TRÊN CÁC NỀN PHÂN KHOÁNG KHÁC NHAU TỚ

1.3.Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng khác nhau tới đường kính tán lá cải bắp

1. Ảnh hƣởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khống khác nhau tới sinh trƣởng của rau cải bắp

1.3.Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng khác nhau tới đường kính tán lá cải bắp

khác nhau tới đường kính tán lá cải bắp

Cùng với q trình tăng nhanh về kích thƣớc lá, tán lá phát triển nhanh và hoàn thiện dần về bộ lá ngoài. Các cơng thức bón lót HCVSHG đều cho sinh trƣởng giai đoạn đầu khá tốt, cây nhanh hồi phục, chóng bén rễ, màu lá xanh đậm. Giai đoạn sinh trƣởng về sau, tùy theo chế độ bón ở các cơng thức đã làm cho cây rau có biểu hiện phát triển bộ tán lá khác nhau.

Bảng 4.16: Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền khống

tới đường kính tán lá cải bắp ở các giai đoạn sau trồng Cơng thức

bón Đường kính tán lá cải bắp ở các giai đoạn sau trồng (cm)

21 ngày 28 ngày 35 ngày 42 ngày

1 (ĐC) 34,8 43,2 52,4 62,6 2 32,8 41,9 51,6 61,9 3 35,1 45,7 57,2 69,8* 4 34,9 44,3 54,4 65,4 5 33,9 43,1 52,9 63,5 CV(%) 5,9 LSD0,05 7,19

Ghi chú: * : Tăng so với đối chứng ở mức tin cậy 95%

Trong công thức 2 (Bón 800 kg HCVSHG khơng bón phân khống) do khơng đƣợc cung cấp bổ sung thêm dinh dƣỡng vào các giai đoạn sinh trƣởng về sau nên tán lá có biểu hiện sinh trƣởng chậm hơn so với các cơng thức khác. Nhìn chung, sau khi trồng đƣợc 18- 20 ngày, cây rau ở các cơng thức thí nghiệm bắt đầu có sự tăng nhanh sinh trƣởng về tán lá, và đƣợc thể hiện rõ rệt nhất ở giai đoạn sau khi trồng từ 42 đến 45 ngày, khi rau cải bắp bƣớc vào cuốn.

Để thấy đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các cơng thức bón, chúng tơi tiến hành theo dõi sinh trƣởng về đƣờng kính tán ở các thời kỳ sau trồng, kết quả thu đƣợc ở bảng 4. 16 cho thấy:

- Giữa các công thức 1, cơng thức 4, cơng thức 5 khơng có sự sai khác ở mức có ý nghĩa về sinh trƣởng độ rộng tán.

- Cơng thức 3 tác động tích cực đến sinh trƣởng chiều rộng tán lá cải bắp, vƣợt công thức đối chứng và công thức 2 ở mức tin cậy 95%.

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỚI NĂNG SUẤT, HÀM LƯỢNG NO3 CỦA RAU CẢI BẮP VÀ HÓA TÍNH ĐẤT TRỒNG RAU TẠI THỊ XÃ HÀ GIANG ppt (Trang 107 - 108)