VÙNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
Bản Tùy thuộc xã Ngọc Đƣờng, nằm cách trung tâm của thị xã Hà Giang khoảng 5 km về phía Đơng Bắc. Chạy qua xã có trục đƣờng tỉnh lộ đi huyện Bắc Mê, khá thuận lợi cho giao thƣơng trao đổi hàng hóa.
Hình 4.1: Sơ đồ hành chính khu vực thị xã Hà Giang.
Xã nằm trong vùng có địa hình núi thấp, có độ cao từ 100- 700m, có dải thung lũng nhỏ đƣợc hình thành từ các sản phẩm bồi tụ (phù sa và dốc tụ) địa
Điểm thí nghiệm
hình này khá bằng phẳng có điều kiện giữ nƣớc và tƣới nƣớc nên hầu hết đƣợc khai thác trồng lúa và rau màu.
Đất đai đƣợc hình thành do hai nguồn gốc phát sinh gồm: Đất hình thành tại chỗ do phong hố đá mẹ và đất hình thành do phù sa, bồi tụ.
Nhóm đất phù sa (Fluvisols): Có diện tích khá lớn, chiếm khoảng 30% tổng diện tích tự nhiên của xã, phân bố chủ yếu ở khu vực Bản Cƣởm, Bản Tùy, thôn Quyết Thắng. Phản ứng của đất thay đổi từ trung bình đến khá; lân và kali tổng số trung bình nhƣng dễ tiêu ở mức nghèo; thành phần cơ giới biến động phức tạp, thay đổi từ nhẹ đến trung bình và nặng. Đây là nhóm đất thích hợp với các cây trồng ngắn ngày, đặc biệt là các loại cây lƣơng thực.
Nằm ở khu vực ngoại thị của thị xã Hà Giang: các thơn, xóm của xã phân bố theo các tuyến giao thông và một phần ở lẫn trong đồi núi, mang sắc thái của miền núi trung du phía Bắc, từ hình thái quần cƣ đến kiến trúc nhà ở và sinh hoạt trong cộng đồng đời sống của nhân dân. Trong những năm gần đây đã có sự thay đổi nhiều mặt, hệ thống giao thông, trƣờng học, cơ sở y tế, bƣu chính, điện lực đã và đang đƣợc hồn thiện. Xong nhìn chung hệ thống cơ sở hạ tầng trong các khu dân cƣ nông thôn của xã vẫn cịn thiếu, một số bị xuống cấp.
Tồn xã có 699 hộ, tổng só nhân khẩu 3.130 ngƣời, trong đó nam giới có 1.580 ngƣời, chiếm tỷ lệ trên 50%.
Với trên 10 dân tộc anh em cùng sinh sống đã tạo nên sự đa dạng về phong tục, tập quán, văn hoá truyền thống và lễ hội. Nhân dân các dân tộc trong xã có tinh thần đồn kết u q hƣơng, có đức tính cần cù, chăm chỉ, nỗ lực vƣợt qua mọi khó khăn để vững bƣớc đi lên [33].
2. Tình hình sản xuất, kỹ thuật canh tác
Ngồi một phần nhỏ dân cƣ sinh sống dọc theo các trục đƣờng làm nghề buôn bán, dịch vụ, sữa chữa... còn lại đa số dân sinh sống bằng sản xuất nông
nghiệp. Sản phẩm của nông nghiệp chủ yếu là lúa gạo, giành cho sinh hoạt của các hộ và một phần bán, trao đổi hàng hóa.
Những năm gần đây, cơ cấu sản xuất nơng nghiệp đã có nhiều chuyển biến, các cây trồng, con giống mới, kỹ thuật mới đƣợc đƣa vào sản xuất, chuyển hƣớng sản xuất tự sản tự tiêu sang sản xuất các sản phẩm có tính chất hàng hóa, nâng cao thu nhập cho các hộ nơng dân.
Trong đó phải kể đến việc chuyển một phần diện tích đất sang trồng rau của một số hộ ở các thôn Quyết Thắng, Bản Cƣởm, Bản Tùy.
Tại xã Ngọc Đƣờng của thị xã Hà Giang có truyền thống trồng rau từ nhiều năm nay, chủ yếu do một số hộ ở vùng xuôi nhƣ Vĩnh Phúc, Nam Định, Hà Tây . . . lên sinh sống và làm nghề trồng rau, nay đã mở rộng, hình thành nên hợp tác xã trồng rau Quyết Thắng ở xã Ngọc Đƣờng, nơi đây cùng với các vùng khác ven thị xã Hà Giang tạo nên mạng lƣới sản xuất, cung cấp rau xanh cho toàn thị xã và các thị trấn, thị tứ của tỉnh. Với tầm quan trọng nhƣ vậy nhƣng tình trạng sản xuất còn nhiều bất cập, các hộ nơng dân sử dụng phân bón cho rau cịn rất tùy tiện, bón phân khơng cân đối. Lƣợng phân chuồng đƣợc sử dụng cho rau từ 3- 5 tấn, chỉ bón cho những loại rau có giá trị cao trên diện tích hẹp, mà chủ yếu là dùng phân tƣơi thu gom về. Đạm đƣợc sử dụng phổ biến với khối lƣợng lớn, bình quân sử dụng khoảng 180 kg N cho 1 ha, những hộ có điều kiện kinh tế khá có thể đầu tƣ mức cao hơn. Phân lân ít đƣợc sử dụng, tuy nhiên liều lƣợng dùng còn thấp. Đối với kali, ngƣời dân sử dụng ít, thậm chí khơng sử dụng.
3. Một số nét chính về thời tiết sản xuất vụ đông xuân năm 2005 - 2006 và 2006- 2007 tại thị xã Hà Giang. 2006 và 2006- 2007 tại thị xã Hà Giang.
Điều kiện sinh trƣởng của cây rau trong 2 thí nghiệm vụ đông xuân 2005- 2006 và 2006- 2007 đƣợc thể hiện thông qua số liệu thống kê các chỉ
tiêu nhiệt độ, lƣợng mƣa, số giờ nắng, độ ẩm khơng khí và lƣợng bốc hơi trong biểu 4.1, kết quả cho thấy:
Biểu 4.1: Số liệu khí tượng tại Thị xã Hà Giang trong vụ đông xuân
2005- 2006 và 2006- 2007 Tháng Tháng Nhiệt độ TB (OC) Nhiệt độ tối cao (OC) Nhiệt độ tối thấp (OC) Lƣợng mƣa (mm) Tổng số giờ nắng (giờ) Độ ẩm TB (%) Độ ẩm thấp nhất (%) Tổng lƣợng bốc hơi 2005-2006 X 24,2 33,0 16,9 129,2 125,1 84 39 79,3 XI 21,5 31,5 13,5 40,7 93,7 86 51 51,8 XII 16,2 27,2 8,2 31,4 56,7 82 30 55,9 I 16,7 28,4 9,2 3,4 55,9 81 45 58,7 II 18,1 29,5 13,7 59,8 28,4 87 52 37,3 III 20,2 30,5 12,0 29,3 39,7 83 38 56,7 IV 25,2 35,2 16,4 60,0 108,7 79 48 87,8 2006-2007 X 25,1 33,5 20,5 105,6 96,5 88 52 57,0 XI 22,2 31,6 14,5 31,4 140,1 83 38 75,3 XII 16,4 28,4 7,0 36,2 79,4 87 38 48,9 I 15,2 24,9 6,8 42,3 42,1 86 36 45,6 II 20,6 30,5 9,4 88,4 118,6 83 44 73,2 III 21,5 30,6 12,5 81,8 60,7 87 61 53,8 IV 22,6 34,8 14,4 112,5 93,6 84 51 64,7
(Nguồn: Trạm Khí tượng Thủy văn thị xã Hà Giang)
3.1. Nhiệt độ
Trong điều kiện sản xuất vụ đông xuân, nhiệt độ trung bình có sự biến động từ 15,2 – 25,20C, nhiệt độ thấp nhất vào tháng 12 và tháng 1 hàng năm có thể xuống tới 6,8 – 70C và đạt cao nhất vào tháng 10 và tháng 4 hàng năm, nhiệt độ lên tới 33,0 – 35,20
nhanh. Tuy nhiên do đặc thù của thời tiết vùng núi, có những đợt khơng khí lạnh xen kẽ phần nào ảnh hƣởng tới sinh trƣởng của rau ở giai đoạn vƣờn ƣơm.
Nhiệt độ trong vụ đơng xn năm 2005- 2006 và 2006- 2007 có sự biến động theo đƣờng cong nhƣ hình 4.2, trong đó nhiệt độ xuống thấp nhất vào các tháng 12 và tháng 1, làm các loại cây trồng ngừng hoặc sinh trƣởng chậm lại.
0 5 10 15 20 25 30 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Nh iệt độ ( 0 C)
Vụ đơng xn 2005- 2006 Vụ đơng xn 2006- 2007
Hình 4.2: Diễn biến nhiệt độ trung bình tháng trong vụ đông xuân
2005- 2006 và 2006- 2007.
3.2. Ẩm độ khơng khí và tổng lượng bốc hơi
Độ ẩm khơng khí bình qn trong các tháng của vụ đông xuân hầu hết đều khá cao trên 79%, điều này cho thấy vào các tháng mùa đông của địa bàn Hà Giang thƣờng có các đợt khơng khí lạnh làm ngƣng tụ sƣơng mù và gây nên mƣa phùn, tuy lƣợng mƣa không thấm đáng kể vào đất nhƣng làm tăng ẩm độ trong khơng khí và làm giảm tổng lƣợng bốc hơi nƣớc của đất, với đặc thù nhƣ vậy đã tạo nên tập quán trồng cải nƣơng không tƣới trong vụ đông của đồng bào vùng cao.
3.3. Lượng mưa
Lƣợng mƣa trong các tháng vụ đông xuân ở Hà Giang thƣờng rất thấp. Lƣợng mƣa giảm dần từ đầu vụ và thấp nhất vào tháng 12 đến tháng 1 hàng năm. Đây là giai đoạn cải bắp đang cuốn, rất cần nhiều nƣớc cho sinh trƣởng nhanh về lá. Vì vậy, tƣới nƣớc vào giai đoạn này sẽ tạo điều kiện cho cải bắp sinh trƣởng và nâng cao năng suất.
3.4. Số giờ nắng
Hiện tƣợng mây mù hay xảy ra trong các tháng vụ đông xuân đã làm số giờ nắng trong ngày giảm đi nhiều vào các tháng 1 và tháng 2 hàng năm. Tháng 2 năm 2006 tổng số giờ nắng thấp nhất trong các tháng vụ đông xuân, chỉ là 28,4 giờ, nhƣ vậy bình qn mỗi ngày chỉ có nắng gần 1 giờ. Điều này đã hạn chế nhiều đến quang hợp của cây trồng và là nguyên nhân làm tăng thêm thời gian sinh trƣởng [46].